Thủ tục, quy trình giải quyết cơng việc liên quan đến đầu tư xây dựn gở VN hiện nay thực sự là một vấn đề bức xúc làm cản trở tiến trình phát triển của đất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 57)

hiện nay thực sự là một vấn đề bức xúc làm cản trở tiến trình phát triển của đất

nước, cụ thể là (1) đối với đầu tư trong nước làm chậm tiến độ thực hiện dự án, tăng giá thành cơng trình do phải chịu trượt giá, nhà thầu bị thua lỗ do bỏ vốn ra thi cơng mà thu về chậm .v.v. (2) đối với đầu tư vốn nước ngồi thì thực sự là làm nản lịng các nhà đầu tư và tài trợ. Thống kê một số vướng mắc trong cơng đoạn thủ tục giải quyết cơng việc liên quan đến đầu tư xây dựng hiện nay như sau:

a. Đối với các khối lượng phát sinh, thay đổi thiết kế: Với khối lượng phát sinh từ khi cĩ chủ trương cho phép thực hiện đến khi thanh tốn được cho Nhà thầu thường trung bình phải kéo dài từ 3 ÷ 6 tháng để làm các thủ tục trình duyệt qua Chủ đầu tư. Như vậy thời gian đĩ nhà thầu đã phải chịu một khoản lãi vay khá lớn, dự án bị kéo dài. Về vấn đề này, cần cĩ sự uỷ quyền nhiều hơn nữa cho "cơ sở" thì mới đẩy nhanh được tiến độ thi cơng và tiến độ giải ngân.

b. Thủ tục điều chỉnh dự tốn để thanh tốn: Việc điều chỉnh dự tốn để

thanh tốn theo giai đoạn bao gồm: Phân chia khối lượng theo giai đoạn và cập nhật các chế độ chính sách, giá vật liệu theo khối lượng đã phân khai.

Hiện nay cả 2 cơng việc này đều bị chậm, khơng kịp thời với tiến độ thi cơng và ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân. Thực tế thi cơng, nhiều khối lượng phải điều

chỉnh cho phù hợp, đồng thời giá cả lại luơn thay đổi (biến động trong quá trình thi cơng) nhưng muốn thanh tốn thì phải làm thủ tục trình duyệt lại dự tốn - thủ tục này thường kéo dài cả năm do việc cập nhật các chế độ chính sách hiện nay mới chỉ thực hiện được 1 năm 1 lần; đồng thời giá vật tư chỉ được cập nhật tương ứng với

thời điểm thay đổi chế độ chính sách.

Để cĩ vốn tiếp tục quay vịng, Nhà thầu phải chấp nhận theo khối lượng, giá

vật liệu tại dự tốn được duyệt trước đây và, thường giá trị thu vào này chỉ bằng 50 ÷ 70% chi phí đã chi ra. Như vậy, Nhà thầu rất khĩ khăn khi quay vịng vốn, thực tế là các Nhà thầu thường bị "cụt dần vốn" trong thực hiện dự án; "năng lực giải ngân" cũng bị giảm dần theo tiến trình Dự án.

c. Quy định về điều chỉnh bổ sung hợp đồng: Thực hiện theo Luật đấu thầu,

tất cả những thay đổi về khối lượng ngồi phạm vi hồ sơ mời thầu (chưa cĩ đơn giá trong hợp đồng) và đặc biệt là việc điều chỉnh giá vật tư đều phải báo cáo người cĩ thẩm quyền xem xét quyết định. Để thực hiện được yêu cầu này thường mất trung

bình khoảng 6 tháng.

d. Quy trình giải quyết trong giai đoạn thực hiện dự án: Quy trình giải quyết

các khối lượng phát sinh, điều chỉnh giá, chính sách + chế độ thường phải thực hiện qua chu trình như sau :

Điều chỉnh khối lượng : Nhà thầu đề nghị (1)→TVGS kiểm tra (2)→ Chủ

đầu tư kiểm tra và trình (3)→Bộ GTVT kiểm tra (Cục giám định + Vụ KHĐT)

(4)→Báo cáo TTCP (5)→lấy ý kiến các Bộ, ngành (6)→Bộ GTVT giải trình (Chủ

đầu tư thực hiện theo nhiệm vụ) (7)→Bộ GTVT báo cáo giải trình với TTCP

(8)→TTCP chấp thuận (9)→Bộ GTVT (Cục GĐ + Vụ KHĐT) ra quyết định

trường (12)→Nhà thầu lập dự tốn điều chỉnh (13)→TVGS kiểm tra dự tốn (14)→Chủ đầu tư kiểm tra, trình (15)→Bộ GTVT (Cục GĐ) chấp thuận (16)→tổ chức nghiệm thu, thanh tốn khối lượng điều chỉnh (17).

Điều chỉnh giá, chính sách, chế độ: Nhà thầu lập dự tốn điều chỉnh

(1)→TVGS kiểm tra (2)→PMU kiểm tra và trình (3)→Bộ GTVT kiểm tra (Cục GĐ) ra quyết định phê duyệt dự tốn điều chỉnh (4)→Nhà thầu Lập thủ tục thanh

tốn (5)→TVGS kiểm tra (6)→PMU kiểm tra, thanh tốn (8).

Thủ tục đấu thầu: quá phức tạp, mất rất nhiều quyết định mới cĩ được kết

quả đấu thầu (từ 8→ 11Quyết định); các gĩi thầu tư vấn lớn hoặc nhỏ thủ tục đều như nhau.

- Ngồi ra, trong những thể chế, chính sách... doanh nghiệp tư nhân vẫn cịn bị đối xử khơng bình đẳng, từ sản xuất đến lưu thơng, từ đào tạo đến ứng dụng khoa học, cơng nghệ ... Nổi cộm nhất là trong lĩnh vực vốn tín dụng doanh nghiệp tư nhân rất khĩ tiếp cận. Cĩ đến 70- 80% vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh được dành cho doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp tư nhân rất khĩ vay vốn; trong đĩ ngồi những nguyên nhân khác, cĩ một nguyên nhân khơng kém quan trọng là: ngân hàng cho doanh nghiệp nhà nước vay, nếu khơng thu hồi được

thì Nhà nước sẽ thực hiện nhiều biện pháp để khắc phục, ngân hàng cĩ thể yên tâm, nhưng nếu cho doanh nghiệp tư nhân vay mà khơng thu hồi được vốn, ngân hàng rất dễ bị "hình sự hĩa", bị xét hỏi về lập trường, quan điểm ...

b. Vốn đầu tư

- Đối với các dự án BOT vốn nước ngồi : do các cơ quan Nhà nước thường

thiếu thơng tin về tình hình tài chính của các nhà đầu tư nước ngồi, chưa quen với các thơng lệ quản lý tài chính quốc tế... nên trong q trình đàm phán thường e ngại, thiếu quyết đốn ...do đĩ khơng tìm được tiếng nĩi chung với nhà đầu tư, dẫn đến đàm phán thất bại nên khơng thu hút được nguồn vốn này tạo thêm nguồn lực cho

phát triển hạ tầng giao thơng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)