“Số phận” của một số Dự án BOT về giao thơng hiện nay * BOT vốn nước ngồ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 35)

6 Giao thơng đơ thị (HN và TP HCM):

2.2.2 “Số phận” của một số Dự án BOT về giao thơng hiện nay * BOT vốn nước ngồ

* BOT vốn nước ngồi

+ Dự án vành đai 3 – Hà Nội : Đến nay đã chấm dứt đàm phán , do cịn tồn tại các

vấn đề khơng thể thỏa thuận được về thu phí , quy mơ vốn đầu tư , về việc miễn

thuế và việc sử dụng đất cho việc hồn vốn của cơng ty BOT . Phĩ thủ tướng

Nguyễn Tấn Dũng ( nay là Thủ Tướng ) đã chỉ đạo Bộ giao thơng - vận tải phối hợp với các bộ , các ngành liên quan và UBNDTP Hà Nội nghiên cứu từng phương án tự đầu tư để triển khai dự án này.

+ Dự án cao tốc Sài Gịn – Biên Hồ – Vũng Tàu : Tập đồn Daewoo ( Hàn Quốc)

đã lập xong nghiên cứu khả thi và tiến hành đàm phán với chính phủ Việt Nam,

nhưng mà nước ta khơng thống nhất được với phía Daewoo về tỏng mức đầu tư cho dự án và lợi nhuận mà nhà đầu tư đưa ra.

+ Một số dự án khác chỉ mới thực hiện ở mức độ : Chủ đầu tư nước ngồi ký biên

bản ghi nhớ với phía đại diện cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền.

* BOT vốn trong nước

+ Dự án đường Trường Sơn ra sân bây Tân Sơn Nhất : Cơng trình sau khi đã được

hồn vốn , được phép tiếp tục thu phí thêm một thời gian để tạo quỹ phát triển giao thơng địa phương và đến nay đã bàn giao vốn lại cho nhà nước . Đây là cơng trình

đầu tư đạt hiệu quả thực tế về mặt tài chính cao hơn tính tốn hiệu quả tài chính của

dự án đầu tư.

+ Cơng trình cầu Cỏ May trên quốc lộ 51 (Vũng Tàu – Biên Hồ) : Được thực hiện bởi hợp đồng giữa Cục Đường bộ với cơng ty TNHH Hải Châu. Cơng trình này

hiện đang thu phí và sắp hồn vốn, đây cũng là cơng trình mang tính khả thi cao về hiệu quả đầu tư tài chính.

+ Cơng trình An Sương – An Lạc : Được thực hiện bởi hợp đồng giữa Bộ GTVT và

liên doanh đứng đầu bởi cơng ty Dầu khí cùng tổng cơng ty xây dựng cơng trình

giao thơng 6 ( Bộ GTVT ) và Tổng cơng ty xây dựng giao thơng 8 (Bộ GTVT) . Cơng trình này đến nay đã đi vào hoạt động thu phí và cĩ thể đánh giá cơng trình

mang tính khả thi cao.

+ Cơng trình cầu Ơng Thìn : Được thực hiện hợp đồng giữa Bộ Giao thơng Vận tài và Tổng cơng ty Xây dựng 5. Cơng trình này đã đi vào hoạt động nhưng cĩ thể

khẳng định đây là cơng trình khơng thể thu phí hồn vốn được . Thành phố HCM đã mua lại cơng trình này để quy hoạch trên địa bàn thành phố.

+ Cơng trình cầu đường Bình Triệu II : Được thực hiện bởi giữa UBND TP.HCM

và Tổng cơng ty Xây dựng 5 thuộc Bộ GTVT , cơng trình này tới nay đã xong phần cầu cịn phần đường và nút liên quan chưa đựơc thực hiện . Cơng trình này đã đưa

vào thu phí (giai đoạn 1). Đây là cơng trình khơng khả thi do tổng mức đầu tư vượt lên quá cao khi triển khai xây dựng mà nguyên nhân chính là do kinh phí giải phĩng mặt bằng , hiện nay UBND TP Hồ Chí Minh đã mua lại cơng trình này.

+ Đường Huỳnh Tấn Phát – TP Hồ Chí Minh ; Được thực hiện hợp đồng giữa TP Hồ Chí Minh và cơng ty phát triển Đơ thị và Khu Cơng Nghiệp. Thực trạng các dự

án này đang tiến hành thu phí , song chủ đầu tư đang kiến nghị với TP Hồ Chí Minh về tính khơng khả thi của dự án này, TP Hồ Chí Minh phải đưa ra hình thức xử lý bằng cách mua lại dự án.

+ Dự án cao tốc Sài Gịn – Long Thành - Dầu Dây : Thủ Tướng Chính phủ đã cĩ văn bản số 1092/CP- CN ngày 21/11/2001 đồng ý giao cho Tổng Cơng Ty Dầu Tư phát triển Đơ thị và Khu cơng nghiệp (IDICO) lãnh đạo cùng 6 đơn vị thành viên triển khai thực hiện dự án thực hiện theo hình thức BOT cho đầu tư trong nước . Tới nay các đơn vị thành viên khơng chứng minh được năng lực tài chính của mình nên dự án được chuyển sang kêu gọi đầu tư BOT nước ngồi.

+ Dự án Quận 9 – Nhơn Trạch (đi qua địa phận TP Hồ Chí Minh – Nhơn Trạch -

Đồng Nai) : Ngày 30/03/2004 văn phịng Chính phủ đã cĩ văn bản số 1482/VBCP-

CN chấp nhận cho Tổng Cơng ty Đầu tư và phát triển Nhà và Đơ thị ( Bộ Xây Dựng) lãnh đạo cùng hai cơng ty đầu tư thực hiện dự án theo hình thức BOT. Thế nhưng cho đến nay nhà đầu tư vẫn chưa chứng minh được năng lực tài chính của mình. Vì vậy cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền phải mời chào các nhà đầu tư khác nhưng đến nay vẫn chưa cĩ nhà đầu tư chính thức.

+ Dự án cao tốc Sài Gịn – Trung Lương : Thủ tướng Chính phủ đã cĩ văn bản giao cho Tổng CTXDGT 6 thuộc Bộ GTVT làm Giám đốc điều hành thực hiện hình thức BOT trong nước. Do các nhà đầu tư chưa chứng minh được năng lực tài chính của mình , vì vậy dự án này chuyển sang nguồn vốn do Nhà nước cấp để thi cơng , và sau đĩ bán quyền thu phí. Hiện dự án này khởi cơng tháng 11/2004.

+ Dự án cầu Rạch Miễu : Được thực hiện bởi hợp đồng giữa Bộ GTVT và Tổng CT XDGT 1 cùng Tổng CTXDGT 5 và Tổng CTXDGT 6 (thuộc Bộ GTVT) . Cơng trình này hiện đang thi cơng nhưng tiến độ quá chậm do nhà đầu tư khơng cung cấp

đủ vốn cho thi cơng, hiện Chính phủ phải bỏ vốn Nhà nước để cùng đầu tư.

+ Dự án đoạn đường Bình Dương qua thị xã Thủ Dầu Một đã hồn thành đưa vào sử dụng giai đoạn 1 và hiện đã tiến hành thu phí.

+ Dự án quốc lộ 1K : Được thực hiện hợp đồng bởi Bộ GTVT và Cơng ty TNHH

+ Cầu Phú Mỹ - Tp Hồ Chí Minh : Được thực hiện hợp đồng giữa Tp Hồ Chí Minh và Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội đứng đầu liên doanh cùng 4 đơn vị thành viên. Dự án này đã khỏi cơng vảo 9/2005.

Nhận xét :

- Đối với BOT nước ngồi : chưa cĩ dự án nào đàm phán thành cơng.

- Đối với BOT trong nước : tỷ lệ dự án đạt hiệu quả sau khi triển khai thực hiện

chưa cao (khoảng 20%).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 35)