Quy trình về trình tự nội dung và phương pháp phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư dự án BOT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 61)

- Đối với các dự án BOT trong nước: Chủ yếu các nhà đầu tư BOT trong

d. Quy trình về trình tự nội dung và phương pháp phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư dự án BOT

quả đầu tư dự án BOT

- Chưa cĩ chuẩn mực Quốc gia cho từng nghành, lĩnh vực về phương pháp

đánh giá hiệu quả đầu tư. Ví dụ: cùng là dự án lớn ( nhĩm A) nhưng khi phân tích

(như Dự án nâng cấp, mở rộng Qốc lộ 51 dùng 3 chỉ tiêu, thời gian hịan vốn, IRR,r); cĩ dự án thì dùng 4 chỉ tiêu (như Dự án xa lộ TP.HCM – Biên Hịa – Vũng Tàu dùng 4 chỉ tiêu : thời gian hịan vốn IRR,NPV,r), ; cĩ dự án dùng 5 chỉ tiêu (như Dự án cải tạo, nâng cấp QL 1A đọan An Sương – An Lạc dùng 5 chỉ tiêu : thời gian hịan vốn, IRR,NPV,B/C, r).

- Đánh giá các chỉ tiêu tài chính chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và khuyến cáo

của các tổ chức tài chính quốc tế, chưa cĩ chuẩn mực Quốc gia về các chỉ tiêu đánh giá cho từng nghành, lĩnh vực.Ví dụ:

+ Chỉ tiêu NPV thường đánh giá ≥ 0 kết luận Dự án cĩ hiệu quả, nhưng lớn

hơn bao nhiêu đối với từng lĩnh vực khơng cĩ quy định.

+ Chỉ tiêu IRR thường vận dụng khuyến cáo của các tổ chức tài trợ (ADB, WB) là ≥ 12.

+ Thời gian hồn vốn: Thường sử dụng là ≤ 20 năm, khơng thống nhất với khu vực, như Trung Quốc từ 20 – 30 năm, các nước Asian trung bình 25 năm.

Điều này dẫn tới cách nhìn nhận dự án của người lập dự án, chủ đầu tư, Nhà

nước khác nhau trong cùng một dự án và càng khác nhau đối với các dự án khác nhau. Điều này làm cho việc lập, thẩm định dự án bị kéo dài; việc thương thảo dự

án (giữa chủ đầu tư và cơ quan Nhà nước) bị kéo dài, khơng thống nhất được.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 61)