Rủi ro giải phĩng mặt bằng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)

- Phát hành trái phiếu cơng trình, trái phiếu đơ thị để huy động vốn nhàn rỗ

3.4.4 Rủi ro giải phĩng mặt bằng

Giải phĩng mặt bằng đối với các dự án xây dựng giao thơng rất phức tạp.

Tiến độ dự án luơn luơn bị chậm do cơng tác giải phĩng mặt bằng khơng tốt và

thường “đội “ tổng mức đầu tư lên cao do chi phí GPMB tăng. Để giảm thiểu những phát sinh tiêu cực trên cần phải chú trọng các vấn đề sau:

- Lựa chọn vị trí xây dựng dự án phải chú ý đến mức độ khĩ khăn về GPMB. Giữa GPMB và các giải pháp kỹ thuật, phương án chọn vị trí phải cĩ mối quan hệ hữu cơ nhằm đưa ra phương án hợp lý nhất. Ví dụ: cần phải so sánh chi tiết phương án mở rộng đường cũ phải GPMB nhiều với phương án mở tuyến mới GPMB ít,

- Tư vấn lập dự án và tư vấn thiết kế cần phải cĩ quan tâm đúng mức đến

cơng tác GPMB, từ đĩ xác định nhiệm vụ trong bước khảo sát, thu thập thơng tin và cơ sở dữ liệu phục vụ dự án.

- Cĩ chính sách đền bù giải phĩng mặt bằng phù hợp để giảm chi phí đầu tư. Xây dựng phương án GPMB hợp lý, thỏa đáng cho người bị thiệt hại, đảm bảo

nguyên tắc những hộ bị giải tỏa phải cĩ chỗ ở tốt hơn vị trí cũ thì khi thực hiện mới cĩ được sự đồng thuận của người dân.

- Thực hiện chính sách tuyên truyền vận động để người dân hiểu lợi ích

chung mà dự án mang lại, từ đĩ cĩ được sự ủng hộ.

- Dự án giao thơng thường thực hiện trên cơ sở vừa GPMB, vừa thiết kế và thi cơng ngay. Hiện nay, hạng mục này đang là yếu tố quyết định (hơn cả yếu tố

vốn, kỹ thuật) ảnh hướng tới tiến độ và phần nào ảnh hưởng cả đến chất lượng, đặc biệt là giá thành cơng trình. Để giảm bớt rủi ro này, tác giả kiến nghị:

+ Sửa quy định trong Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 của

Chính phủ quy định “Nhà đầu tư chịu trách nhiệm GPMB” quy định như vậy các nhà đầu tư là tư nhân và nước ngồi khơng thể thực hiện được do Cơng trình giao thơng là cơng trình cơng cộng, GPMB theo thủ tục Nhà nước đền bù thu hồi giao

đất (áp đặt, cưỡng chế) và khơng thực hiện theo thủ tục thỏa thuận bồi hồn như các

dự án kinh doanh bất động sản. Cơng tác GPMB đề nghị như các dự án ngân sách do Chính quyền tổ chức thực hiện.

+ Chính quyền cần tổ chức bộ máy thực hiện cơng tác đền bù chuyên trách, khơng kiêm nhiệm như hiện nay dẫn tới khơng rành mạch về trách nhiệm. Chỉ đạo cơng tác GPMB phải quyết liệt, xác định thứ tự ưu tiên. Gắn trách nhiệm tổ chức thực hiện GPMB vào trách nhiệm cá nhân; đồng thời trao quyền hạn cho các cá nhân này cĩ thẩm quyền quyết định, giải quyết các vướng mắc về GPMB.

+ Cĩ chế tài cụ thể về thưởng phạt khi chậm bàn giao mặt bằng cho Nhà

đầu tư, các quy định này phải cụ thể trong hợp đồng dự án, khơng thể thực hiện ép

+ Nhà đầu tư phải chuẩn bị đủ kinh phí đáp ứng ngay theo yêu cầu của

chính quyền khi thực hiện đền bù.

+ Giải tỏa mặt bằng xong là phải tổ chức triển khai thi cơng ngay, tránh hiện tượng tái lấn chiếm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)