Dân tộc Kinh Dân tộc thiểu số Tổng số
Không bằng cấp 65,42 95,02 73,58 Tiểu học 68,85 70,72 69,37 Trung học cơ sở 66,19 32,35 56,85 Trung học phổ thông 40,74 13,91 33,34 Cao đẳng 3,12 0,7 2,51 Đại học 6,91 0,6 5,17 Thạc sỹ, tiến sỹ 0,25 0 0,18
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Kinh và 21,44% so với cả vùng. Ngoài ra, 6,91% chủ hộ người Kinh có bằng đại học nhưng chỉ có 0,6% chủ hộ là dân tộc thiểu số có bằng đại học và khơng có chủ hộ nào tốt nghiệp thạc sỹ hay tiến sỹ. Điều này cho thấy học vấn có mối quan hệ rất chặt chẽ với tình trạng đói nghèo của các hộ dân tộc thiểu số và việc nâng cao trình độ cho các hộ dân tộc thiểu số, nhất là các hộ nghèo là rất cần thiết. Nâng cao trình độ sẽ giúp các hộ tiếp cận với trình độ kỹ thuật mới, kiến thức mới để từ đó họ có thể áp dụng cho sản xuất, giúp họ tự thoát nghèo.
3.8. Mối quan hệ giữa nghèo với nghề nghiệp chính và tình trạng việc làm của chủ hộ
Theo tập quán của người Việt Nam, chủ hộ thường là trụ cột của gia đình, người tạo phần lớn thu nhập, đồng thời cũng là người đưa ra các ý kiến quyết định trong các vấn đề quan trọng của gia đình.
Từ kết quả thống kê bảng 3.10 cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo có việc là 95,96%, trong khi hộ khơng nghèo là 93,75%. Như vậy, khơng có mối liên hệ thống kê giữa tình trạng việc làm và tình trạng nghèo của hộ (xem thêm phụ lục 11). Tuy nhiên, việc làm của hộ nghèo tập trung hầu hết trong lĩnh vực nông nghiệp đến 89,96% hơn 27,42% so với hộ khơng nghèo, chỉ có 6,13% hộ nghèo làm trong lĩnh vực công nghiệp và 8,04% hộ nghèo tham gia vào hoạt động dịch vụ. Điều này cho thấy người dân Tây Nguyên vẫn còn lệ thuộc khá nhiều vào nơng nghiệp. Trong khi đó, các ngành công nghiệp và dịch vụ đang thu hút nhiều lao động có tay nghề và thu nhập cao, ổn định hơn thì nhóm hộ nghèo khơng đủ khả năng tiếp cận. Cụ thể, có đến 44,03% hộ khơng nghèo làm giàu trong ngành dịch vụ thì trái lại chỉ có 8,04% hộ nghèo làm việc trong ngành này, thấp hơn 27,27% so với toàn khu vực. Tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp sẽ giảm thiểu khả năng nghèo. Có đến 36,36% hộ không nghèo làm trong lĩnh vực tự sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong khi chỉ có 19,93% hộ nghèo làm trong lĩnh vực này. Rõ ràng là những hộ có chủ hộ tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp thì khả năng thốt nghèo sẽ cao hơn, như ơng cha ta đã nói: “Phi thương bất phú”. Các kết quả nghiên cứu trước đều cho rằng thu nhập từ nơng nghiệp mang tính thời vụ, khá bấp bênh,
phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác, nhiều rủi ro và tiền lương thấp. Chính vì vậy, vấn đề nhiều người dân ở Tây Nguyên lao động trong nơng nghiệp là một minh chứng cho tình trạng nghèo đói nghiêm trọng của Vùng hiện nay. Khơng có việc làm hoặc làm việc với mức thu nhập thấp của nhóm hộ nghèo đồng nghĩa với cơ hội thốt nghèo của họ khá mong manh.
Bảng 3.10: Tình trạng việc làm, nhóm ngành, loại cơng việc của chủ hộ phân theo nhóm hộ và khu vực (%)
Nhóm ngành Loại cơng việc
Có việc Nơng nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Lao động hưởng lương Tự làm nông Kinh doanh dịch vụ Hộ nghèo 93,75 89,96 6,13 8,04 79,18 96,74 19,93 Hộ không nghèo 95,96 62,54 18,94 44,03 60,58 83,33 36,36 Chung 94,29 69,19 15,84 35,31 65,09 86,58 32,38 Khu vực Nông thôn 95,39 81,22 11,26 23,39 65,85 95,27 24,34 Thành thị 91,57 39,36 27,19 64,85 63,18 65,03 52,32 Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Một trong những ngun nhân chính góp phần làm cho tỷ lệ lao động trong ngành nơng nghiệp có tỷ lệ nghèo cao là phần lớn nông dân đều chưa qua đào tạo về trình độ chun mơn kỹ thuật đến 82,65% và chỉ có 17,19% tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, thấp hơn 2,32% so với tỷ lệ lao động được đào tạo chung của Vùng. Bên cạnh đó, những hộ nghèo khơng có khả năng, điều kiện để nâng cao tay nghề, nên có đến 85,43% lao động của hộ nghèo không được đào tạo, tỷ lệ này cũng khá cao so với hộ không nghèo (bảng 3.11). Điều đó cho thấy, hầu hết lao động của Tây
Ngun đều khơng qua q trình đào tạo, khơng có những kỉ năng cần thiết cho quá trình sản xuất nên xác suất để họ rơi vào nghèo đói khá cao.
Bảng 3.11: Kỹ năng lao động theo nhóm ngành
Tỷ lệ lao động giản đơn (%) Tỷ lệ lao động có kỹ thuật (%) Nhóm ngành Nông nghiệp 82,65 17,19 Công nghiệp 54,55 35,55 Dịch vụ 48,51 18,56 Nhóm hộ Hộ nghèo 85,43 5,67 Hộ không nghèo 58,61 23,94 Chung 65,11 19,51
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n=579)
Một vấn đề không kém phần quan trọng là trong số 5,71% những người khơng có việc làm ở Tây Ngun phần lớn là do già yếu và nghỉ hưu. Kết quả bảng 3.12 cho thấy trong số 5,71% những người khơng có làm việc có tới 50,12% là vì già yếu và nghỉ ngơi, 19,71% do bệnh tật. Một vấn đề đáng quan tâm là ở Tây Nguyên là hầu hết các chủ hộ đều tìm được việc làm. Do đó, ngành nghề mà chủ hộ tham gia có ảnh hưởng khá mạnh đến tình trạng nghèo đói của hộ.
Bảng 3.12: Các nguyên nhân khiến chủ hộ không đi làm
Tây Nguyên
Nội trợ cho gia đình 11,02
Già yếu, nghỉ hưu 50,12
Tàn tật 6,36
Ốm đau 19,71
Khác 12,79 Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
3.9. Mối quan hệ giữa tình trạng nghèo với tài sản của hộ
Bảng 3.13: Diện tích nhà ở bình quân và tình trạng nhà ở của hộ
Hộ nghèo Hộ khơng nghèo Chung
Diện tích nhà ở bình quân của
hộ (m2) 45,42 75,90 68,51 Tình trạng nhà ở (%) Nhà biệt thự 0,0 1,42 1,07 Nhà kiên cố khép kín 0,23 8,73 6,67 Nhà kiên cố khơng khép kín 0,33 7,76 5,96 Nhà bán kiên cố 69,98 69,98 69,98 Nhà tạm và khác (…) 29,46 12,12 16,33
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Trong các loại tài sản của hộ thì nhà ở là một tài sản có giá trị lớn và ảnh hưởng đáng kể đến tình trạng nghèo của hộ. Theo kết quả nghiên cứu từ bảng 3.13 cho thấy có sự chênh lệch khá lớn về diện tích nhà ở bình qn của nhóm hộ nghèo và khơng nghèo; cụ thể hộ nghèo chỉ có 45.42 m2 trong khi hộ khơng nghèo bình quân 75,90 m2 nhiều hơn 30,48 m2. Thêm nữa, nhà ở của nhóm hộ nghèo tập trung chủ yếu là nhà bán kiên cố (chiếm 69,98%) và nhà tạm (chiếm 29,46), (xem thêm phụ lục 12). Việc sống trong những nhà bán kiên cố, nhà tạm chật chội, dột nát vào mùa mưa bão gặp phải rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt chung của gia đình đặc biệt trẻ em, người già và giá trị những căn nhà quá thấp nên cũng khó để thế chấp vay vốn, đầu tư nâng cao thu nhập. Trong khi đó, hộ khơng nghèo có các loại nhà biệt thự và kiên cố khép kín, một số cịn ở nhà bán kiên cố, nhưng có thể vì một lý do nào chưa xây nhà chứ không phải do khơng có khả năng làm nhà.
3.10. Mối quan hệ giữa tình trạng nghèo của hộ với diện tích đất sản xuất bình quân
Các nghiên cứu của PPA cho thấy các hộ nghèo coi diện tích đất và chất lượng đất là yếu tố quyết định đến mức sống (WB, 2000). Các hộ khác thường xem các hộ nơng thơn nghèo là những hộ có đất đai ít hoặc chất lượng kém, nên không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Do đó, diện tích đất càng lớn người dân càng dễ dàng ứng dụng nhanh những tiến bộ kỹ thuật, chuyển đổi vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng. Tuy nhiên, trong q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố nơng thơn càng làm cho diện tích đất nơng nghiệp giảm xuống. Tỷ lệ hộ mất đất, khơng có đất ngày càng cao gây khó khăn khơng nhỏ tới thu nhập và ảnh hưởng lớn tới mức sống của người dân.
Bảng 3.14: Tỷ lệ có đất, diện tích đất sản xuất bình quân, loại đất và thu nhập từ đất phân theo hộ
Hộ nghèo Hộ không nghèo Chung
Tỷ lệ hộ có đất (%) 65,74 67,20 66,85
Diện tích đất sản xuất bình qn
của hộ (1000 m2) 18.083 12.843 14.113
Loại đất (%)
Đất trồng cây hàng năm 87,91 54,87 63,68
Đất trồng cây lâu năm 43,52 64,81 59,13
Đất lâm nghiệp 8,94 1,22 3,28 Đất mặt nước 3,79 3,80 3,80 Đất đồng cỏ 0 0,48 0,36 Đất thổ cư 43,14 33,53 36,09 Đất du canh 0 0 0 Khác 1,36 0,38 0,64 Thu nhập từ đất (ngàn đồng/ năm) Thu nhập từ trồng lúa 5.568 7.606 6.696
Thu nhập từ trồng cây hàng năm 694 618 645
Thu nhập từ cây ăn quả 3.920 22.873 17.807
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Bảng 3.14 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có đất và không đất giữa hộ nghèo và không nghèo (xem thêm phụ lục 13). Bởi lẽ Tây Nguyên là một vùng rộng lớn, mật độ dân số thưa nên hầu hết người dân đều có đất. Tuy nhiên, việc có đất chưa thể kết luận là hộ giàu hay nghèo vì cịn tùy thuộc vào khả năng sử dụng nguồn lực này để tăng thu nhập cho hộ. Hơn nữa, diện tích đất sản xuất bình qn của một hộ nghèo cao hơn 5.240 m2 so với hộ khơng nghèo vì nhiều lý do khác nhau; có thể cầm cố, cho hộ khác thuê hoặc cho thuê dài hạn, xảy ra tình trạng là do một biến động nào đó từ gia đình. Cũng có thể do họ khơng thích làm nơng nghiệp, giao đất cho người khác để có thời gian đi làm những việc khác phù hợp hơn như buôn bán nhỏ, kinh doanh thương mại, làm cơng trình trong ngành xây dựng, làm cơng nhân, hoặc di chuyển đến vùng khác làm thuê.
Ngoài ra, diện tích đất hàng năm, đất lâm nghiệp và đất thổ cư của những hộ nghèo cao hơn hộ không nghèo và đất trồng cây lâu năm của hộ không nghèo lại cao hơn hộ nghèo khoảng 21,29%. Chính điều này đã tạo nên sự khác biệt trong thu nhập từ đất đai giữa hai nhóm nghèo và khơng nghèo. Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình ở Tây Ngun dựa vào thu nhập trồng lúa, thu nhập từ cây ăn quả và cây hàng năm. Tuy nhiên, hai nguồn thu nhập chính là thu nhập từ trồng lúa và cây ăn quả của hộ gia đình nghèo lại quá thấp so với hộ không nghèo. Điều này cho thấy khả năng sử dụng đất của hộ nghèo còn kém hiệu quả, kinh nghiệm, kiến thức và việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất sẽ góp phần thay đổi đáng kể thu nhập trong sản xuất nơng nghiệp.
Bảng 3.15: Diện tích đất sản xuất trung bình của hộ phân theo khu vực (1000m2)
Hộ nghèo Hộ không nghèo Chung
Nông thơn 19.170 16.487 17.333 Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Nếu phân tích theo khu vực thành thị và nơng thôn sẽ thấy rõ hơn. Đối với khu vực nông thơn diện tích đất bình qn của một hộ là 17.333 ngàn m2/ hộ cao hơn gần 3 lần một hộ ở khu vực thành thị. Đối với thành thị, nhóm hộ nghèo có diện tích đất bình qn chỉ bằng 65,69% so với nhóm hộ khơng nghèo. Như vậy, đối với khu vực thành thị, diện tích đất có tác động lớn đến tình trạng nghèo của hộ.
3.11. Mối quan hệ giữa tình trạng nghèo của hộ với khả năng tiếp cận tín dụng Bảng 3.16: Khả năng tiếp cận và trị giá khoản vay của hộ
Hộ nghèo Hộ không nghèo Chung
Tiếp cận được vốn vay tín dụng (%) 46,45 44,92 45,29
Trị giá khoản vay (ngàn đồng) 5.814 18.710 15.584
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Cũng như những vùng khác ở Việt Nam, vốn vay là nhu cầu quan trọng của hộ gia đình ở Tây Nguyên, nhất là các hộ nghèo. Có đủ vốn, các hộ gia đình nghèo có thể tìm cơ hội sản xuất hay bn bán mà vượt lên thốt nghèo. Trước đây, hầu như chỉ có người giàu mới có cơ hội vay ngân hàng. Hiện nay, người nghèo cũng có cơ hội được vay vốn. Số liệu từ bảng thống kê 3.16 cho thấy khả năng tiếp cận được vốn vay giữa hộ nghèo và khơng nghèo khơng có sự chênh lệch đáng kể (xem thêm phụ lục 14), tỷ lệ hộ không nghèo vay được vốn lại thấp hơn 1,53% so với hộ nghèo. Tuy nhiên, khoản vay trung bình của một hộ nghèo chỉ có 5.814 ngàn đồng thấp hơn 12.896 ngàn đồng so với hộ khơng nghèo. Điều đó cho thấy hộ nghèo có phần khó khăn hơn trong việc vay những khoản vay lớn, vì trình độ xã hội thấp, thiếu tài sản thế chấp hoặc tài sản thế chấp giá trị thấp, khả năng tạo thu nhập ít; và do đó họ khó có khả năng đầu tư vốn vào sản xuất nhằm tăng thu nhập để giảm nghèo.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nguồn vốn tín dụng chính thức rất quan trọng cho cả người nghèo và người không nghèo. Bảng 3.17 cho thấy nguồn vốn vay của hộ
nghèo và không nghèo khá đa dạng. Có 27,83% hộ nghèo vay từ ngân hàng chính sách, 15,67% vay từ ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, chỉ có 7,7% nguồn vay từ người cho vay cá thể nhưng đây thường là những khoản vay với lãi suất cao, đôi khi trở thành gánh nặng cho người nghèo; trong khi đó lãi suất ở những ngân hàng thấp hơn nhiều. Điều này cho thấy hệ thống và cơ chế tín dụng đến với người dân Tây Ngun cịn hạn chế, có nghĩa là một bộ phận lớn khơng vay được nếu có nhu cầu, giá trị khoản vay không cao.
Bảng 3.17: Nguồn vốn vay của hộ (%)
Hộ nghèo Hộ không nghèo Chung
Ngân hàng chính sách 27,83 15,85 18,75 Ngân hàng NN & PTNT 15,67 22,59 20,91 Ngân hàng khác 0 4,69 3,55 Quỹ hỗ trợ việc làm 0 0,27 0,20 Tổ chức tín dụng 1,11 2,78 2,38 Tổ chức chính trị xã hội 3,53 3,95 3,85
Người cho vay cá thể 7,70 8,25 8,12
Bạn bè, họ hàng 15,10 15,33 15,27
Khác 2,34 4,67 4,10
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Mặt khác, nhiều người nghèo vay được số tiền vay q ít, đơi khi làm cho hộ thêm gánh nặng nợ nần và không thể có cách đầu tư hiệu quả. Do đó có tới 17,03% hộ nghèo vay vốn để tiêu dùng, 9,89% hộ nghèo vay vốn để mua nhà và 8,31% vay để mua sắm. Xét trên mục đích vay để đầu tư tài sản lưu động (34,34%), tài sản cố định (24,09%) tập trung chủ yếu nguồn vốn vào sản xuất nông, lâm nghiệp (bảng 3.18). Vấn đề đặt ra là cịn q nhiều người nghèo khoảng 53,55% khơng tiếp cận được nguồn tín dụng này sẽ gặp khó khăn trong sản xuất. Có thể đây là một nguyên nhân khiến họ nghèo hơn những hộ khác.
Bảng 3.18: Mục đích sử dụng khoản vay của hộ (%)
Hộ nghèo Hộ không nghèo Chung
Đầu tư cho TSLĐ 34,34 40,23 38,75
Đầu tư cho TSCĐ 24,09 21,91 22,45
Trả nợ 2,43 10,94 8,80 Mua nhà 9,89 11,78 11,30 Cưới/ ma chay 1,02 1,05 1,05 Đi học 0 7,74 5,79 Chữa bệnh 3,74 10,34 8,68 Tiêu dùng 17,03 12,21 13,42 Ăn giáp hạt 3,55 0,89 1,56 Mua sắm 8,31 1,86 3,45
Nước sinh hoạt 0,50 0 0,13
Vệ sinh 1,22 1,93 1,75
Khác 1,05 5,58 4,44
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
3.12. Mối quan hệ giữa tình trạng nghèo với các đặc điểm hạ tầng cơ sở
Bảng 3.19: Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận được hạ tầng cơ sở, các dịch vụ và chi tiêu bình quân của hộ theo cấp tỉnh (%)
Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Chung Tỷ lệ hộ nghèo (%) 37,22 44,09 16,94 6,58 16,99 24,1 Chi tiêu bình quân hộ/
năm (ngàn đồng) 6.013 6.027 6.995 7.644 6.816 6.689
Tỷ lệ hộ tiếp cận cơ sở hạ tầng, dịch vụ (%)
Đường ô tô đến thôn,