Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.12. Mối quan hệ giữa tình trạng nghèo với các đặc điểm hạ tầng cơ sở
Bảng 3.19: Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận được hạ tầng cơ sở, các dịch vụ và chi tiêu bình quân của hộ theo cấp tỉnh (%)
Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Chung Tỷ lệ hộ nghèo (%) 37,22 44,09 16,94 6,58 16,99 24,1 Chi tiêu bình quân hộ/
năm (ngàn đồng) 6.013 6.027 6.995 7.644 6.816 6.689
Tỷ lệ hộ tiếp cận cơ sở hạ tầng, dịch vụ (%)
Đường ô tô đến thôn,
Đường ô tô đến xã 100 95,87 95,58 100 100 97,50 Nhà văn hóa xã 63,57 62,75 76,09 68,64 73,33 70,70 Cơng trình thủy lợi nhỏ 100 58,42 91,18 100 73,33 80,60
Điện 100 95,87 100 100 100 99,03
Nguồn nước mùa khô 81,17 74,75 68,12 100 65,84 72,64 Chợ xã/ liên xã 34,53 65,23 92,98 100 77,34 78,19 Trường học 92,30 79,36 96,31 100 83,82 89,19 Trạm y tế 38,73 68,62 76,56 66,75 57,86 65,93 Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Theo các nghiên cứu trước về khả năng tiếp cận hạ tầng cơ sở cho thấy phần lớn những hộ sống ở các xã, tỉnh khơng có hạ tầng cơ sở sẽ có tỷ lệ đói nghèo cao hơn. Tuy nhiên, do vị trí địa lý lịch sử hình thành phát triển của Vùng có những đặc thù nhất định nên nhìn chung cơ sở hạ tầng khơng có tương quan chặt đến tình trạng nghèo của hộ gia đình ở các vùng. Bảng 3.19 cho thấy hầu như gần 100% các tỉnh có đường ơ tơ đến xã, thơn, ấp, có điện, trường học; và tỷ lệ các tỉnh có các cơ sở hạ tầng khác cũng khá cao. Song, cũng cần lưu ý thêm trong năm tỉnh của Tây Nguyên thì nhìn chung hai tỉnh có tỷ lệ nghèo cao nhất là Kon Tum, Gia Lai; và cũng chính hai tỉnh này có cơ sở hạ tầng kém hơn khác so với các tỉnh khác thông qua một số chỉ tiêu ở bảng 3.19.
Trong các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng, nguồn nước đóng một vai trị quan trọng trong việc giảm nghèo. Vì đặc trưng của Vùng là cao nguyên sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng cây hàng năm, cây ăn quả và cây lâu năm nên nguồn nước đóng góp đáng kể vào việc giảm thiểu chi phí, nâng cao thu nhập và cải thiện tình trạng nghèo của các hộ gia đình. Ngồi ra, kiểm định Chi – square khẳng định một lần nữa khơng có sự liên hệ giữa tình trạng nghèo của hộ với khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng (phụ lục 16)
3.13. Mối quan hệ giữa tình trạng nghèo của hộ với tỷ lệ di dân đến xã Bảng 3.20: Nhóm thơng tin liên quan đến di dân phân theo cấp tỉnh
Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nông Lâm Đồng Chung Tỷ lệ di dân (%) 0,73 0,82 0,89 3,53 0,95 1,08 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 37,22 44,09 16,94 6,58 16,99 24,1 Chi tiêu bình quân trên
đầu người (ngàn đồng/năm) 6.013 6.027 6.995 7.644 6.816 6.689 Diện tích xã bình qn (ha) 14.410 16.940 11.414 16.223 13.675 13.881 Tỷ lệ tệ nạn xã hội ở xã (%) Tệ nạn mại dâm 0 0 0 14,72 0 1,15 Tệ nạn trộm cắp 46,67 24,73 63,09 50,39 47,19 47,90 Thất nghiệp 10,55 25,12 17,89 35,39 22,32 21,40 Tỷ lệ xã ô nhiễm môi trường (%) 61,29 15,42 63,09 49,36 64,58 51,45 Tỷ lệ đất của xã có giấy chứng nhận (%) 58,92 52,46 61,84 54,83 74,44 62,16
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Từ kết quả kiểm định ban đầu ở phụ lục 17, tác giả nhận thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ di dân đến xã và tình trạng nghèo của hộ. Tuy nhiên, theo WB (2004) cho rằng một phần ba số người di cư từ các tỉnh đến Tây Nguyên là người dân tộc thiểu số; hơn một nửa trong số họ vẫn nghèo. Do đó, tình trạng di dân khơng chỉ góp phần làm gia tăng nghèo đói mà cịn làm tình trạng mất an ninh, tệ nạn xã hội, xung đột giữa dân bản địa và dân di cư gia tăng. Từ bảng 3.20 cho thấy ở Đắk Nơng có tỷ lệ di dân cao nhất trong Vùng vì nơi đây mật độ dân số khá thưa và diện tích đất sản xuất khá lớn (thể hiện diện tích đất của xã tỉnh
này bình quân cao nhất 16.223 hecta) nên là mảnh đất tiềm năng cho những người di cư. Chính vì vậy, Đắk Nơng phải gánh chịu tỷ lệ các tệ nạn xã hội cao hơn hẳn các tỉnh khác, điều này sẽ là một rào cản khá lớn cho việc giảm nghèo bền vững của tỉnh và Vùng trong thời gian tới. Ngoài ra, tỷ lệ đất của xã có giấy chứng nhận tại Gia Lai và Đắk Nơng cịn khá thấp so với các tỉnh khác. Do đó, chính quyền của hai địa phương này cần có những chính sách thích hợp để cấp giấy chứng nhận đất cho các hộ gia đình, nhằm giúp họ có nhiều cơ hội để thốt nghèo và cũng giảm thiểu tình trạng căng thẳng, xung đột tranh giành đất đai giữa các hộ dân tại địa phương với những người di cư từ nơi khác đến.
3.14. Kết quả ước lượng tham số mơ hình logistic đánh giá tác động của các nhân tố nghèo của Tây Nguyên
Bảng 3.21: Kết quả hồi quy logistic
Hồi quy logistic Số quan sát = 578 Wald chi2(20) = 123,93 Prob > chi2 = 0,0000 Log pseudolikelihood = -1.096.981,7 Pseudo R2 = 0,6039
Biến phụ thuộc:
Hộ gia đình nghèo (có = 1) Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Thống kê Z Giá trị P Hằng số -3,2031 2,8669 -1,12 0,264 Biến độc lập Tuổi chủ hộ (*) 0,2286 0,0928 2,46 0.014 Tuổi chủ hộ bình phương (*) -0,0022 0,0009 -2,45 0,014 Giới chủ 0,0562 0,6104 0,09 0,927 Dân tộc (*) -3,0013 0,4943 -6,07 0,000 Số năm đi học (*) -0,3877 0,0969 -4,00 0,000
Tỷ lệ phụ thuộc (*) 2,2079 1,0927 2,02 0,043
Có việc -0,4168 1,0815 -0,39 0,700
Dịch vụ (*) -1,2696 0,6481 -1,96 0,050
Nhà tạm (**) 1,0948 0,6022 1,82 0,069
Diện tích đất bình qn của hộ -0,1062 0,0781 -1,36 0,174 Mức vay bình quân hộ (**) -0,2958 0,1550 -1,91 0,056 Khu vực (*) -1,6478 0,6149 -2,68 0,007 Kon Tum (*) -1,2056 0,5840 -2,06 0,039 Đắk Lắk (*) -1,2053 0,5199 -2,32 0,020 Đắk Nông (*) -2,7874 0,8700 -3,20 0,001 Lâm Đồng (*) -1,2346 0,6147 -2,01 0,045 Tỷ lệ di dân x đất bình qn xã nhóm 3 (*) 237,1453 69,9614 3,39 0,001
Tỷ lệ di dân x tệ nạn mại dâm (**) 1,9429 1,0830 1,79 0,073 Tỷ lệ di dân x tệ nạn trộm cắp 0,5944 0,4723 1,26 0,208 Tỷ lệ di dân x tệ nạn thất nghiệp (**) 0,8851 0,4961 1,78 0,074
(*) mức ý nghĩa 5%, (**) mức ý nghĩa 10% Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 579)
Kết quả hồi quy từ mơ hình logistic cho ta kết luận chính xác hơn những thảo luận ban đầu dựa trên phân tích thống kê mơ tả. Kết quả kiểm định Wald chi2 = 123,93 (Prob = 0,0000) cho thấy mức độ thích hợp của mơ hình rất tốt.
Hệ số ước lượng của các biến độc lập mang dấu dương có nghĩa là khi tăng thêm một đơn vị biến này (hay có thuộc tính này), thì sẽ làm tăng xác suất nghèo của một hộ, trong điều kiện các biến khác không đổi. Ngược lại, các biến có hệ số mang dấu âm là những yếu tố làm giảm xác suất nghèo của một hộ, nếu tăng thêm một đơn vị (hay có thuộc tính) của biến này, trong điều kiện cố định tất cả các biến cịn lại.
Từ mơ hình ước lượng cho thấy các biến như: tuổi chủ, tuổi chủ bình phương, dân tộc, số năm đi học của chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, làm trong ngành dịch
Để phân tích tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ, tác giả tiến hành mơ phỏng xác suất nghèo của hộ gia đình ở Tây Nguyên như sau:
Bảng 3.22: Mô phỏng xác suất nghèo của hộ gia đình (%) Biến phụ thuộc:
Hộ gia đình nghèo (có=1)
Hệ số
hồi quy EXP(B)
Xác suất nghèo được ước tính khi biến cố độc
lập thay đổi một đơn vị và xác suất ban đầu là:
10% 20% 30% 40%
Các biến độc lập
Tuổi chủ hộ 0,2286 1,195 12 23 34 44
Tuổi chủ hộ bình phương -0,0022 0,998 10 20 30 40
Dân tộc -3,0013 0,097 1 2 4 6
Số năm đi học của chủ hộ -0,3877 0,740 8 16 24 33
Tỷ lệ phụ thuộc 2,2079 5,577 38 58 71 79
Ngành dịch vụ -1,2696 0,372 4 9 14 20
Nhà tạm 1,0948 2,345 21 37 50 61
Mức vay bình quân của hộ -0,2957 0,794 8 17 25 35
Tỷ lệ di dân x đất xã bq 3 237,1453 2,178237,15 100 100 100 100 Tỷ lệ di dân x tệ nạn mại dâm 1,9429 4,537 34 53 66 75
Tỷ lệ di dân x thất nghiệp 0,8851 1,992 18 53 46 57
Khu vực -1,6478 0,277 3 6 11 16
Đắk Lắk -1,2053 0,391 4 9 14 21
Đắk Nông -2,7874 0,114 1 3 5 7
Lâm Đồng -1,2346 0,383 4 9 14 20
Nguồn: Ước tính của tác giả bằng phần mềm STATA và Microsoft Excel dựa trên
VHLSS 2008
Kết hợp kết quả hồi quy và bảng 3.22 mô tả ảnh hưởng độc lập của từng nhân tố đến xác suất nghèo của hộ gia đình cho kết quả cụ thể như sau: Giả sử xác suất nghèo ban đầu của một hộ ở vùng nghiên cứu là 10%. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chủ hộ có tuổi càng cao thì xác suất của hộ nằm dưới ngưỡng nghèo sẽ càng lớn. Khi tuổi chủ tăng, ban đầu xác suất nghèo của hộ sẽ tăng lên, đến một lúc nào đó xác suất nghèo sẽ giảm đi; nếu số năm đi học trung bình của chủ hộ tăng thêm một năm thì xác suất nghèo của hộ giảm xuống 8%. Nếu tăng tăng thêm một thành viên không tạo ra thu nhập trong hộ, sẽ làm tăng xác suất nghèo của hộ lên 38%. Tương tự, nếu mức vay bình quân của hộ tăng thêm 1 triệu đồng thì xác suất nghèo của hộ giảm xuống cịn 8%.
Ngồi ra, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ là người Kinh thì xác suất nghèo của hộ chỉ cịn 1%. Như vậy, xác suất rơi vào ngưỡng nghèo của hộ gia đình dân tộc thiểu số cao gấp 10 lần so với hộ gia đình người Kinh. Bên cạnh đó, loại nghề nghiệp chính của hộ cũng đóng góp đáng kể đến việc giảm nghèo của hộ. Xác suất nghèo của hộ giảm xuống chỉ còn 4% nếu chủ hộ làm việc trong ngành dịch vụ.
Trong các nguồn tài sản của hộ, nhà cửa là loại tài sản có giá trị tương đối lớn, khơng chỉ ảnh hưởng tới thu nhập của hộ mà cịn tác động khơng nhỏ đến sức khỏe, tâm lý và nghề nghiệp của các thành viên trong hộ. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu hộ sống trong nhà tạm thì xác suất nghèo của hộ sẽ tăng lên 21%.
Một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên tình trạng nghèo đói ở Tây Nguyên thêm trầm trọng là tình trạng di dân. Theo các nghiên cứu trước, di dân ảnh hưởng không chỉ đến thu nhập, đất đai, mơi trường, và cịn ảnh hưởng tình
trạng an ninh xã hội. Xác suất nghèo của hộ gia đình sẽ tăng lên 100% nếu tình trạng di dân tác động mạnh đến việc phân chia diện tích đất đai bình qn của xã và có gây ra tình trạng xung đột, tranh chấp đất đai giữa người di dân và người dân bản địa. Khi tỷ lệ di dân đi kèm với nó là tệ nạn mại dâm gia tăng sẽ gây ảnh hưởng đến hạnh phúc của một số gia đình, bệnh tật gia tăng, người nam trong gia đình khơng lo làm ăn nên xác suất rơi vào ngưỡng nghèo của hộ sẽ tăng lên 34%. Tuy Tây Nguyên là một vùng đất rộng, đầy tiềm năng và dân cư thưa thớt nhưng nếu tỷ lệ di dân đến vùng này quá đông sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình trạng việc làm của cả người dân bản địa và người di dân. Bởi lẽ Tây Nguyên là một vùng chuyên trồng cà phê, cao su, tiêu, điều, rau và cây ăn quả nên có tính mùa vụ rất cao. Do đó, vào những mùa thu hoạch, Vùng sẽ cần rất nhiều lao động, song sau đó khi qua mùa thu hoạch chính thì tình trạng lao động dôi dư tạm thời trong nông nghiệp sẽ góp phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp và làm xác suất nghèo tăng lên 18% so với ban đầu.
Theo WB (2005) khoảng cách địa lý cũng góp phần làm tình trạng nghèo đói gia tăng. Với những đặc điểm tương đồng nhau, xác suất nghèo của hộ sẽ giảm còn 3% nếu hộ sống ở thành thị, và so với Gia Lai, nếu một hộ sống ở Kon Tum, Đắk Lắk hoặc Lâm Đồng thì xác suất nghèo của hộ sẽ giảm đi 4%, và nếu ở Đắk Nơng thì xác suất này sẽ chỉ còn 1%.
Như vậy, trong tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ và có ý nghĩa thống kê thì nhân tố tỷ lệ số người phụ thuộc trong hộ, tỷ lệ di dân tác động lên diện tích đất đai bình qn tính trên đầu người của xã và tệ nạn mại dâm có ảnh hưởng mạnh đến khả năng nghèo của hộ gia đình. So với các vùng khác, hộ nghèo Tây Nguyên cũng có những đặc trưng giống nhau như: tuổi chủ hộ, dân tộc, số năm đi học, tỷ lệ phụ thuộc, việc làm của hộ. Tuy nhiên, vẫn có những nhân tố khác biệt làm nên nét đặc trưng của người nghèo Tây Nguyên đó là: tỷ lệ phụ thuộc tác động mạnh đến khả năng nghèo của Tây Nguyên nhưng ở vùng ven biển ĐBSCL (Trương Thanh Vũ, 2007), vùng biên giới Tây Nam (Lê Thanh Sơn, 2008) đều khơng chịu tác động bởi nhân tố này.
Ngồi ra, giới chủ, có việc, diện tích đất sản xuất bình qn của hộ khơng ảnh hưởng đến khả năng rơi vào tình trạng nghèo của hộ ở Tây Nguyên trong khi đó nó lại là đặc điểm gây ra nghèo cho các hộ gia đình ở Việt Nam (BCPTVN, 2000), miền Trung (RPGA, 2003), miền núi phía Bắc (Ford, 2004), vùng ven biển miền ĐBSCL (Trương Thanh Vũ, 2007) và vùng biên giới Tây Nam (Lê Thanh Sơn, 2008). Như đã nói ở trên, Tây Nguyên là vùng đất rộng người thưa, nên hầu hết mọi hộ gia đình ở Tây Nguyên đều có đất canh tác. Do đó, ở Tây Nguyên việc sử dụng nguồn lực này sao cho có hiệu quả có ý nghĩa hơn nhiều so với việc sở hữu bao nhiêu đất đai.
Không những thế, nghiên cứu cũng phát hiện ra nhiều nhân tố mới ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ, chẳng hạn: tỷ lệ di dân tác động rất mạnh đến tình trạng nghèo của hộ, thơng qua việc ảnh hưởng đến diện tích đất bình qn trên đầu người của xã và tệ nạn mại dâm, thất nghiệp mà trong các nghiên cứu trước của RPGA, PTF (2003), BCPTVN (2004) hay Đặng Nguyên Anh (2005) chỉ mới đề cập đến ngun nhân, khơng đi vào phân tích cụ thể và vấn đề này cũng chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước. Hơn nữa, loại ngành dịch vụ, mức vay tính bình qn cho một thành viên của hộ, khu vực, các tỉnh trong Vùng cũng góp phần đáng kể đến tình trạng nghèo của hộ song lại chưa được đề cập hay phân tích chi tiết theo mơ hình định lượng trong các nghiên cứu trước đây tại Việt Nam.
Thơng qua phân tích mơ tả và định lượng mơ hình nghiên cứu, tác giả xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của hộ gia đình ở Tây Nguyên bao gồm: tuổi chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, nhà tạm, tỷ lệ di dân tác động thuận chiều đến tình trạng nghèo của hộ; dân tộc, số năm đi học, hoạt động trong ngành dịch vụ, mức vay bình quân của hộ, khu vực, tỉnh tác động ngược chiều, tức là làm giảm xác suất nghèo. Tuy nhiên, trong nhóm nhân tố trên thì tỷ lệ số người phụ thuộc trong hộ, tỷ lệ di dân tương tác với diện tích đất xã bình qn theo hộ và tệ nạn mại dâm có ảnh hưởng khá mạnh đến khả năng nghèo của hộ gia đình.
Chương 4: KẾT LUẬN
Bằng phương pháp thống kê mô tả và định lượng, kết quả nghiên cứu ở chương ba cho thấy tình trạng nghèo đói của Tây Ngun chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: thành phần dân tộc, tỷ lệ người phụ thuộc, số năm đi học của chủ hộ, loại cơng việc của chủ hộ, tình trạng nhà ở, mức vay bình quân của hộ, tình trạng di dân, khu vực và các tỉnh khác nhau trong Vùng. Tuy nhiên, nguồn lực cho chính