Mụi trƣờng ngành và năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện việt nam gia nhập WTO (Trang 70 - 111)

Sự tham gia của cỏc ngõn hàng nước ngoài vào thị trường nội địa cũn rất hạn chế. Do vậy, chưa phỏt huy được vai trũ tỏc nhõn thỳc đẩy cải cỏch ngõn hàng nội địa và hội nhập quốc tế. Bờn cạnh những yếu tố được cho là thuận lợi, mụi trường kinh doanh hoạt động ngõn hàng cũn nhiều những yếu tố chưa thuận lợi, cụ thể là nền kinh tế Việt Nam cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế thấp, thể hiện ở chủng loại sản phẩm dịch vụ ớt, chất lượng thấp và khả năng cạnh tranh kộm, cỏc cụng nghệ hiện đại được ỏp dụng vào sản xuất kinh doanh và dịch vụ cũn yếu. Riờng về hệ thống tài chớnh cú một số điểm đỏng chỳ ý như sau7:

Tỷ lệ tổng tài sản/GDP của hệ thống ngõn hàng Việt Nam cũn thấp so với nhiều nước trong khu vực. Hiện nay tỷ lệ tổng tài sản/GDP của hệ thống ngõn hàng Việt Nam chưa đạt mức 60%.

Nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế sử dụng tiền mặt là chủ yếu. Tỷ lệ tiền mặt/GDP của Việt Nam trung bỡnh hiện nay là 15% và mặc dự đang cú xu hướng giảm với sự phỏt triển của dịch vụ của ngõn hàng nhưng vẫn cao thứ nhỡ trong khu vực (chỉ đứng sau Trung Quốc là 16,5%).

Mức đụ la hoỏ của nền kinh tế cũn và tớn dụng nội địa/GDP của hệ thống ngõn hàng Việt Nam rất thấp, chỉ dao động ở mức 33%.

Bờn cạnh đú, do mức thu nhập bỡnh quõn của người dõn cũn thấp, cỏc dịch vụ

7

ngõn hàng chưa được người dõn quan tõm và nền kinh tế vẫn chủ yếu sử dụng tiền mặt, cỏc hoạt động thanh toỏn qua ngõn hàng cũn rất ớt. Ngoài ra, văn hoỏ và thúi quen sử dụng dịch vụ ngõn hàng của người dõn chưa cao nờn chưa hỡnh thành tập quỏn sử dụng dịch vụ ngõn hàng.

Một vấn đề khỏc gõy hạn chế và tạo ra những bất cập trong mụi trường kinh doanh dịch vụ ngõn hàng của cỏc TCTD là cỏc thể chế và chớnh sỏch cũn chưa đồng bộ, cũn chồng chộo và mõu thuẫn với nhau. Trong lĩnh vực ngõn hàng, nhiều quy định cũn chưa được thống nhất làm ảnh hưởng đến khả năng phỏt triển hoạt động dịch vụ ngõn hàng. Nhiều quy định cũn chưa được sửa đổi kịp thời để tạo ra sự đồng bộ trong khuụn khổ chớnh sỏch và thể chế. Chẳng hạn, khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Việt - Nhật đó cú hiệu lực, Luật cỏc TCTD đó chỉnh sửa bổ sung loại hỡnh TCTD 100% vốn nước ngoài song cỏc văn bản hướng dẫn chưa được sửa đổi và bổ sung. Phần lớn cỏc hoạt động cần thiết để tạo điều kiện cho quỏ trỡnh hội nhập chưa được quy định, bao gồm cả những hoạt động đối với đầu tư giỏn tiếp nước ngoài.

Bờn cạnh đú, trong lĩnh vực hoạt động dịch vụ ngõn hàng cũn thiếu những quy định quan trọng tạo điều kiện cho ngành phỏt triển phự hợp với cỏc chuẩn mực quốc tế như: cỏc quy định mang tớnh tổng thể cho cỏc dịch vụ ngõn hàng, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế và ngõn hàng điện tử; cỏc quy định về bớ mật và minh bạch thụng tin; và cỏc quy định tạo lập cơ chế bảo đảm thực thi để triển khai cỏc dịch vụ ngõn hàng vào thực tiễn (cỏc quy định về thẻ, cỏc quy định về nghiệp vụ ngõn hàng điện tử, cỏc quy định về nghiệp vụ phỏi sinh như Futures Contract, Option, Swap. Cỏc quy định về cỏc phương thức cung cấp dịch vụ ngõn hàng qua biờn giới cũng chưa được ban hành, bao gồm sử dụng dịch vụ ở nước ngoài, hiện diện thương mại.

2.3. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VIỆT NAM KHI MỞ CỬA HỘI NHẬP – Mễ HèNH PHÂN TÍCH SWOT

2.3.1.1 Mụi trƣờng kinh tế vĩ mụ ổn định

Mụi trường kinh tế vĩ mụ mà cỏc ngõn hàng đang hoạt động tương đối ổn định và lành mạnh. Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và chắc chắn trong vũng những năm qua, tỷ lệ lạm phỏt thấp và mụi trường phỏp lý ngày càng thuận lợi cho việc kinh doanh đó tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng thực hiện chức năng trung gian tài chớnh một cỏch ổn định. Nhờ sự ổn định kinh tế vĩ mụ, cỏc ngõn hàng cú thể huy động một lượng tớn dụng ngày càng tăng từ cỏc thành phần kinh tế quốc dõn phục vụ vay thương mại và đầu tư, tạo lợi nhuận và mở rộng mạng lưới hoạt động để phục vụ nhiều khỏch hàng hơn. Sau 10 tới 15 năm phỏt triển, hệ thống ngõn hàng Việt Nam đó cú được chỗ đứng tương đối vững chắc trờn thị trường xột về mạng lưới hoạt động, hiểu biết về khỏch hàng và sự tin cậy. Quy mụ ngõn hàng tăng lờn cũng giỳp cho cỏc ngõn hàng trở nờn cạnh tranh hơn và cú thể tận dụng được lợi thế quy mụ.

2.3.1.2 Về đối tỏc chiến lƣợc

Về quy mụ, thời gian cú mặt trờn thị trường, vốn, bớ quyết kinh doanh, kinh nghiệm giữa cỏc NHTM quốc doanh, NHTMCP, ngõn hàng nước ngoài và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc cú sự chờnh lệch. Cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam cú ưu thế vỡ mạng lưới rộng khắp và khả năng mở rộng địa bàn hoạt động. Cỏc ngõn hàng trong nước cũng cú thụng tin về khỏch hàng tốt hơn, trong nhiều trường hợp cú thể thay thế cho cỏc bỏo cỏo tài chớnh tiờu chuẩn cần thiết phục vụ mục đớch cho vay của ngõn hàng. Đối với ngõn hàng trong nước (bao gồm cả TMQD và TMCP), ưu thế cho vay khỏch hàng doanh nghiệp Việt Nam đó giỳp họ tập trung phỏt triển mảng thị trường này, trong khi ngõn hàng nước ngoài ớt chỳ ý quan tõm, ớt nhất là trong giai đoạn trước mắt. Trong số cỏc ngõn hàng Việt Nam, lợi thế của cỏc ngõn hàng TMQD bao gồm thị phần, thời gian hoạt động, mạng lưới rộng, sự tin cậy của khỏch hàng, và hỗ trợ của chớnh phủ. Cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần, ra đời muộn hơn, cú quy mụ nhỏ hơn, và gần đõy sau khi tỏi cơ cấu và sỏp nhập đó hoạt động tương đối tốt. Thế mạnh của cỏc ngõn hàng này bao gồm sự năng động, tự chủ, hoạt động hoàn toàn vỡ mục tiờu lợi nhuận và khả năng thớch ứng cao.

Khi tự do húa diễn ra, nhất là khi cỏc giai đoạn chuyển tiếp của Hiệp định Thương mại Việt Mỹ và cỏc cam kết WTO trở thành hiện thực, cỏc đối tỏc nước ngoài được phộp nắm giữ nhiều cổ phần của cỏc ngõn hàng trong nước hơn, và những NHTMCP đó tỏ ra rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt cơ hội này. Nếu xu hướng hỡnh thành đối tỏc chiến lược hoặc bỏn cổ phần để cỏc ngõn hàng nước ngoài trở thành cổ đụng chiến lược tiếp tục tiến triển, người tiờu dựng cú thể kỳ vọng là ngày càng cú nhiều ngõn hàng mạnh và chuyờn nghiệp, cung cấp nhiều loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng hơn.

2.3.1.3 Vị thế thị trƣờng

Sự kết hợp và bổ sung giữa cỏc ngõn hàng thuộc nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau đó tạo nờn sự đa dạng của ngành ngõn hàng Việt Nam, thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành ngõn hàng trong bối cảnh tự do hoỏ và hội nhập quốc tế. Cỏc ngõn hàng lớn thường được đỏnh giỏ là mạnh hơn và cú khả năng cạnh tranh cao hơn, tuy nhiờn trong một số trường hợp cỏc ngõn hàng nhỏ cú lợi thế riờng của mỡnh. Cỏc ngõn hàng này gần với khỏch hàng hơn và do đú hiểu khỏch hàng hơn. Độ rủi ro tớn dụng của nhúm ngõn hàng này cũng tương đối thấp hơn. Thực tế, mặc dự khụng được Chớnh phủ hỗ trợ hoặc trợ cấp nhưng một số ngõn hàng nhỏ và tổ chức tớn dụng ở Việt Nam đang khỏ thành cụng trong việc phục vụ một nhúm đối tượng khỏch hàng cụ thể. Hiện nay, mụ hỡnh huy động vốn từ đụng đảo dõn cư để cho vay một nhúm khỏch hàng cụ thể mà TCTD hiểu rất rừ và cú thể dựng ỏp lực xó hội của nhúm người đi vay để đảm bảo việc trả nợ của họ tỏ ra khỏ thành cụng ở vựng nụng thụn và nờn được xem xột để phỏt triển ở những nơi mà cỏc ngõn hàng lớn và ngõn hàng nước ngoài chưa phỏt triển mạng lưới.

2.3.2. Điểm yếu

2.3.2.1 Về thể chế

Điểm yếu rừ nhất về thể chế của ngành ngõn hàng Việt Nam là thiếu một hệ thống phỏp lý cú thể bảo vệ cỏc lợi ớch của ngõn hàng với tư cỏch là bờn cho vay trong

trường hợp khỏch hàng phỏ sản. Đối với ngõn hàng nước ngoài, vấn đề này được coi là một vấn đề nghiờm trọng hơn. Điều này làm cản trở hiệu quả trung gian tài chớnh, tăng chi phớ cho vay vỡ cỏc ngõn hàng phải tăng dự phũng rủi ro để trang trải cho những khoản thất thoỏt vốn do cho vay khụng được hoàn trả.

Vấn đề thể chế thứ hai là sự tồn tại của cỏc khoản tớn dụng ưu đói, mang tớnh trợ cấp, phi thương mại của Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội và Quỹ Hỗ trợ Phỏt triển dưới sự bảo trợ của Chớnh phủ. Chủ trương của Chớnh phủ khi tỏch toàn bộ tớn dụng chớnh sỏch khỏi cỏc ngõn hàng thương mại bằng việc thành lập Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội là hoàn toàn đỳng đắn. Tuy nhiờn, tớnh minh bạch của cỏc khoản chi phục vụ cỏc mục đớch chớnh sỏch vẫn cũn là một vấn đề đỏng quan tõm.

Đối với Quỹ Hỗ trợ Phỏt triển, tớn dụng ưu đói chỉ cú thể là chớnh đỏng và hợp lý nếu cỏc dự ỏn hỗ trợ được lựa chọn trờn cơ sở phõn tớch chi phớ - lợi ớch, cú tớnh đến chi phớ cơ hội của vốn đầu tư. Tuy nhiờn, cho vay theo cỏc điều kiện ưu đói đối với cỏc dự ỏn phục vụ mục đớch chớnh trị hơn mục đớch kinh tế cũng cú thể ảnh hưởng xấu đến khả năng cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thương mại. Mặc dự việc cho vay theo chỉ định của cỏc NHTMQD đó giảm bớt nhưng vẫn được xem là một vấn đề đang tiếp diễn. Điều này cú nguy cơ kộo dài vấn đề nợ quỏ hạn vốn đó rất nghiờm trọng của cỏc NHTMQD, từ đú cản trở quỏ trỡnh cổ phần hoỏ mà cỏc ngõn hàng này đang thực hiện.

Thiếu minh bạch trong cỏc bỏo cỏo tài chớnh của cỏc khỏch hàng doanh nghiệp cũng là một điểm yếu về mặt thể chế khỏc của ngành ngõn hàng. Hiện chỉ cú một số ớt doanh nghiệp được kiểm toỏn8.Việc thiếu kiểm toỏn và kế toỏn minh bạch sẽ gõy khú khăn cho việc đỏnh giỏ khả năng sinh lời của một doanh nghiệp, qua đú ngõn hàng khú cú thể cú quyết định cho vay hiệu quả. Đõy chớnh là vấn đề cản trở cỏc ngõn hàng làm ăn với doanh nghiệp, và cũng lý giải tại sao cỏc ngõn hàng nước ngoài chủ yếu cho vay cỏc doanh nghiệp lớn chứ khụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.

8

Theo Nghị định 105/NĐ-CP và Thụng tư 64/TT-BTC, doanh nghiệp nhà nước phải kiểm toỏn độc lập bỏo cỏo tài chớnh kể từ năm tài chớnh 2004

2.3.2.2 Về cơ cấu

Phần lớn cỏc vấn đề về cơ cấu của ngành ngõn hàng Việt Nam được nhỡn nhận ở nhúm NHTMQD và mối quan hệ của nhúm này với Chớnh phủ. NHTMQD phải giải trỡnh với Chớnh phủ; cỏc quyết định về thay đổi vốn, đầu tư, bổ nhiệm nhõn sự cấp cao, lương bổng, và kế hoạch kinh doanh đều cần cú sự phờ chuẩn của Chớnh phủ. Điều này làm chậm quỏ trỡnh ra quyết định tại cỏc NHTMQD, ảnh hưởng xấu đến tớnh năng động và thớch nghi của cỏc ngõn hàng này trong mụi trường cạnh tranh. Nhưng đổi lại, cỏc NHTMQD được Nhà nước cấp cho cơ sở hạ tầng văn phũng và cỏc hỗ trợ khỏc, tất cả cỏc khoản này đều khụng bị tớnh vào chi phớ kinh doanh. Ngoài ra, đối với một số lĩnh vực thị trường nhất định như cho vay cỏc dự ỏn Chớnh phủ lớn hoặc cho vay chỉ định, cỏc ngõn hàng này khụng chịu bất kỳ sự cạnh tranh và nhiều những ưu đói khỏc. Như vậy cú thể thấy rằng, ở một thị trường, một số ngõn hàng thống trị tới 75-80% thị phần mà lại được đối xử và yờu cầu kinh doanh theo cơ chế bỏn thị trường như vậy, vấn đề về cơ cấu của thị trường cần được xem xột.

Trong thời gian gần đõy, cổ phần húa NHTMQD trờn cơ sở thớ điểm trước khi thực hiện đồng loạt được xem là một giải phỏp cho vấn đề về cơ cấu này. Cổ phần húa cũng nhằm mục đớch tăng cường năng lực cạnh tranh của ngõn hàng và sự lành mạnh của hệ thống. Thỏch thức đặt ra là phải tỏch phần hoạt động tốt ra khỏi cỏc phần hoạt động kộm và giải quyết cỏc bộ phận hoạt động kộm bằng một chớnh sỏch riờng như thế nào. Hầu hết cỏc NHTMQD vẫn đang chịu gỏnh nặng nợ quỏ hạn mà chưa tỡm ra giải phỏp triệt để và hiệu quả nào. Hầu hết cỏc ngõn hàng vẫn đang bận giải quyết cỏc vấn đề cũn tồn đọng trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ mà chưa cú được một chiến lược lõu dài rừ ràng. Mặt khỏc, ỏp lực của cỏc cam kết quốc tế và hội nhập đũi hỏi cỏc tổ chức tớn dụng quốc doanh này cần phải cú biện phỏp mạnh mẽ.

Cỏc NHTMCP hiện cú chất lượng tài sản và chất lượng danh mục đầu tư tốt hơn. Cỏc ngõn hàng này cũng cú tự chủ hơn và cú định hướng lợi nhuận rừ ràng. Tuy nhiờn, với quy mụ thị trường hiện tại ở Việt Nam, cú quỏ nhiều NHTMCP và cỏc ngõn hàng đang chia sẻ thị phần khiờm tốn. Điều này làm cho cỏc ngõn hàng giảm khả năng cạnh

tranh vỡ khụng khai thỏc lợi thế quy mụ và phải đầu tư chi phớ cố định lớn để nõng cấp cụng nghệ. Để cú đủ khả năng cạnh tranh, cỏc NHTMCP cũn phải đủ lớn về mặt tài chớnh. Do vậy, việc hợp nhất để tăng quy mụ và giảm số lượng từ 37 ngõn hàng hiện nay xuống cũn khoảng 14-15 ngõn hàng bằng cỏch nõng quy mụ vốn điều lệ sẽ cải thiện thị trường ngõn hàng của Việt Nam.

2.3.2.3 Về tài chớnh

Về điểm yếu tài chớnh, cỏc kết quả kiểm toỏn độc lập chỉ ra rằng cỏc ngõn hàng Việt Nam đặc biệt là cỏc NHTMQD khụng cú tài chớnh lành mạnh, khả năng sinh lời kộm và cỏc chỉ tiờu chi phớ cao hơn mức trung bỡnh của khu vực. Với năng lực tài chớnh cú hạn và nhu cầu rất lớn về vốn cho nền kinh tế, cỏc ngõn hàng chỉ cú thể đỏp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn mà chưa đỏp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn. Trong khi đú, thị trường chứng khoỏn chưa phỏt triển đầy đủ, cỏc doanh nghiệp chưa đủ minh bạch tài chớnh để huy động vốn theo kờnh này, do vậy ngõn hàng vẫn là lựa chọn duy nhất để tỡm kiếm cỏc khoản vốn trung và dài hạn. Hơn 80% nguồn vốn của doanh nghiệp là vay ngõn hàng và hiện tại cú khoảng 25% vốn ngắn hạn của ngõn hàng được dành để cho vay dài hạn. Điều này đó làm tăng rủi ro mang tớnh hệ thống của ngành ngõn hàng.

Mặc dự năng lực tài chớnh cú hạn, cỏc ngõn hàng trong nước, đặc biệt là NHTMCP, đang tham gia vào cuộc chạy đua lói suất. Cỏc ngõn hàng đang cắt giảm lói suất cho vay thấp hơn mức quy định an toàn. Cuộc chạy đua cạnh tranh lói suất cú thể dẫn tới rủi ro làm tất cả cựng suy yếu. Nếu cỏc ngõn hàng nước ngoài cú tiềm lực tài chớnh mạnh hơn với cỏc chiến lược marketing mạnh mẽ tham gia vào cuộc chạy đua này, cuộc chạy đua về lói suất của cỏc ngõn hàng trong nước sẽ khụng thể kộo dài được.

2.3.2.4 Về năng lực

dụng, quản trị rủi ro, cụng nghệ lạc hậu, thiếu việc chuẩn húa chất lượng dịch vụ trong toàn mạng lưới và thiếu cơ cấu quản trị hiện đại ở cỏc ngõn hàng của Việt Nam. Do năng lực tài chớnh hạn chế, nhiều ngõn hàng vẫn chủ yếu cung cấp và hưởng lói từ cỏc

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện việt nam gia nhập WTO (Trang 70 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)