Cỏc thỏch thức do cạnh tranh khắc nghiệt hơn và cạnh tranh từ nhiều nguồn hơn chắc chắn sẽ xảy ra, song cỏc ngõn hàng trong nước buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh khốc liệt này để tồn tại và phỏt triển. Quỏ trỡnh cạnh tranh cú thể bộc lộ một số vấn đề đỏng lo ngại như hạ lói suất cho vay theo kiểu phỏ giỏ nhằm lụi kộo khỏch hàng về mỡnh; nới lỏng cỏc điều kiện vay vốn như quy chế thẩm định cho vay, bảo đểm tiền vay cú thể dẫn tới hậu quả là doanh nghiệp khụng đủ điều kiện vay vốn nhưng vẫn được ngõn hàng chấp nhận cho vay vỡ sợ mất khỏch hàng; cỏc doanh nghiệp vay một lỳc nhiều NHTM, nếu cỏc ngõn hàng này khụng cú mối quan hệ trao đổi thụng tin lẫn nhau sẽ dễ dẫn đến rủi ro tớn dụng.
Khi những hạn chế được nới lỏng, cỏc ngõn hàng nước ngoài sẽ cú khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh, và cú ưu thế trong việc đưa ra những dịch vụ tài chớnh – ngõn hàng mới do những dịch vụ này đó được họ ỏp dụng từ lõu tại cỏc thị trường khỏc. Điều này đồng nghĩa với việc cỏc ngõn hàng trong nước sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn. Cỏc ngõn hàng Việt Nam vẫn đang nắm giữ phần lớn lượng tiền gửi và cho vay và cỏc ngõn hàng nước ngoài cho đến nay chỉ phục vụ thị trường cao cấp, người vay tiền cú chất lượng cao, cỏc tập đoàn lớn cú cỏc giao dịch liờn quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và thị trường đụ thị. Do vậy, cỏc ngõn hàng này cú thể vẫn tiếp tục duy trỡ những hoạt động trờn, nhưng cũng cú thể mở rộng sang cỏc mảng khỏc để cạnh tranh với cỏc ngõn hàng trong nước. Đối với việc huy động tiền gửi, cỏc ngõn hàng trong nước và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch hy vọng rằng cỏc ngõn hàng nước ngoài sẽ mang vốn từ bờn ngoài vào và cho vay trong nước. Tuy nhiờn, cỏc ngõn hàng nước ngoài tin rằng cú một lượng tiền nhàn rỗi nằm ngoài hệ thống ngõn hàng và do vậy cũng tỡm cỏch tiếp cận cỏc khoản tiết kiệm trong dõn để cho vay. Cỏc ngõn hàng này cú lý do để tin rằng họ cú thể nhanh chúng chiếm được lũng tin của người gửi tiền Việt Nam, đặc biệt là đối với nhúm người cú đầy đủ thụng tin và cú nhu cầu cao.