Hiệp định chung về thƣơng mại Dịch vụ (GATS) và tổ chức thƣơng

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện việt nam gia nhập WTO (Trang 60 - 111)

100% vốn Hoa Kỳ sẽ được hưởng sự đối xử quốc gia về tiếp cận thị trường và cung cấp dịch vụ, tức là tương tự như cỏc ngõn hàng trong nước. Thậm chớ, trong một số lĩnh vực, cỏc ngõn hàng con 100% vốn Hoa Kỳ cũn được ưu đói hơn như việc nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam khụng hạn chế từ cỏc phỏp nhõn. Túm lại, chỉ riờng với cỏc cam kết về dịch vụ ngõn hàng với Hoa Kỳ, kể từ thời điểm này khi Việt Nam đó chớnh thức gia nhập WTO, Việt Nam gần như hoàn toàn mở cửa khu vực dịch vụ ngõn hàng, dỡ bỏ hầu hết cỏc bảo hộ đối với ngõn hàng trong nước. Cỏc ngõn hàng thương mại trong nước chắc chắn sẽ chịu ỏp lực cạnh tranh gay gắt từ phớa cỏc ngõn hàng nước ngoài, nhất là đối với cỏc dịch vụ, sản phẩm ngõn hàng hiện đại như cỏc sản phẩm tài chớnh phỏi sinh, cỏc dịch vụ ngõn hàng dựa trờn cụng nghệ hiện đại như e-banking, mobile banking…

2.1.2.2. Hiệp định chung về thƣơng mại Dịch vụ (GATS) và tổ chức thƣơng mại thế giới WTO WTO

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) là một bộ phận khụng thể tỏch rời trong hệ thống phỏp lý của WTO. Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) nhằm mở rộng thương mại dịch vụ; thỳc đẩy tự do hoỏ nhằm thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế; minh bạch hoỏ cỏc quy tắc và quy định; và tăng cường sự tham gia của cỏc quốc gia đang phỏt triển. Một trong những đặc điểm của GATS là cỏc chớnh phủ được tự do lựa chọn ngành dịch vụ để đưa vào trong lộ trỡnh cam kết, và cả

những ngành đó cam kết, để duy trỡ những biện phỏp hạn chế đối với mức độ tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia.

Thực hiện cam kết tiếp cận thị trường, một thành viờn của WTO được hưởng “đói ngộ khụng kộm ưu đói hơn so với quy định trong cỏc điều khoản, hạn chế hay những điều kiện đó thoả thuận trong lộ trỡnh của nước đú” đối với dịch vụ và cỏc nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viờn WTO nào khỏc. Cỏc hạn chế đú là:

 Hạn chế về số lượng nhà cung cấp dịch vụ

 Hạn chế về tổng giỏ trị tài sản hay giao dịch dịch vụ

 Hạn chế về tổng số giao dịch hay tổng sản lượng dịch vụ đầu ra

 Hạn chế về tổng số thể nhõn được thuờ

 Hạn chế về loại hỡnh thực thể phỏp lý

 Hạn chế về phần vốn gúp nước ngoài

Về đối xử quốc gia trong khuụn khổ GATS, chế độ đói ngộ quốc gia nghĩa là đối với bất kỳ ngành nào trong lộ trỡnh thực hiện cam kết quốc gia, mỗi thành viờn buộc phải đối xử với cỏc dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài khụng kộm ưu đói hơn so với cỏc dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ trong nước. Cỏc thành viờn bắt buộc phải mở rộng chế độ đối xử quốc gia ở bất kỳ ngành dịch vụ cụ thể thoả món những điều kiện và tiờu chuẩn trờn.

2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VIỆT NAM

2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của thị trƣờng dịch vụ ngõn hàng Việt Nam

2.2.1.1 Cỏc chỉ số tài chớnh cơ bản

a) Tổng tài sản

Bảng 7: Quy mụ hệ thống ngõn hàng Việt Nam Chỉ số 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng TS hệ thống NHVN (Tỷ đồng) 306.218 334.017 371.318 436.230 515.599 Tổng TS NHVN/GDP 57 58 54 56 59 b) Vốn chủ sở hữu

Với mục tiờu đạt được hệ số an toàn vốn tối thiểu theo tiờu chuẩn quốc tế: 8%, cỏc ngõn hàng, đặc biệt là cỏc NHTMCP đó nỗ lực trong việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Bảng 8: Vốn chủ sở hữu của một số NHTMCP, 2001 – 2005 Đơn vị: Tỷ đồng Ngõn hàng 2001 2002 2003 2004 2005 Á Châu - - 424 633 948 Saigonbank - - 250 304 400 Sacombank 216 322 590 859 1.710 Techcombank 102 118 180 4.270 6.766 c) Hệ số an toàn vốn (CAR)

Một ngõn hàng được coi là hoạt động cú hiệu quả khi hệ số an toàn vốn (CAR) phải đạt tối thiểu 8% (theo IAS). Tuy nhiờn, hầu hết cỏc ngõn hàng Việt Nam đều cú hệ số an toàn vốn dưới mức tiờu chuẩn quốc tế này. Mặc dự tớnh đến năm 2005 hệ thống NHTM đó tăng lượng vốn tự cú lờn 21.000 tỷ đồng nhưng hệ số an toàn vốn vào cuối năm 2004 chưa vượt con số 5% và đến cuối năm 2005 vẫn chưa đạt mức tối thiểu 8% theo IAS.

Bảng 9: Hệ số an toàn vốn của cỏc NHTMNN, 2004 – 2005

Tớnh theo %

2004 2005

BIDV 4,29 3,36

Incombank 5,41 5,53

Agribank 5,02 4,75

Tớnh theo IAS

d) Nợ quỏ hạn (NPL)

Một trong cỏc chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng của cỏc ngõn hàng là tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ. Theo bỏo cỏo của cỏc NHTM thỡ tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ của cỏc ngõn hàng này năm 2004 trung bỡnh vẫn dao động ở mức dưới 2%. Tuy nhiờn, theo một đỏnh giỏ gần đõy của Ngõn hàng Nhà nước thỡ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ của cỏc TCTD tại Việt Nam phải dao động trung bỡnh gần đạt mức 7% tổng dư nợ. Con số 7% là dựa theo cỏc tiờu chớ của Quyết định 493 về đỏnh giỏ, phõn loại nợ.

2.2.1.2 Lợi nhuận và cỏc chỉ số kinh doanh khỏc

a) Lợi nhuận 0 2000 4000 6000 8000 10000 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Hỡnh 9: Lợi nhuận trước thuế của hệ thống ngõn hàng Việt Nam (2000 – 2005) Lợi nhuận trước thuế của hệ thống ngõn hàng Việt Nam năm 2005 trung bỡnh tăng 15% so với năm 2004. Điều này cú được là do năm 2005, bờn cạnh việc mở rộng hoạt động của cỏcNHTMQD, hệ thống NHTMCP với chất lượng dịch vụ được nõng

Tỷ đồng

cao cũng đó phỏt triển nhanh chúng. Trong đú, phải kể đến sự đúng gúp lớn của cỏc ngõn hàng như: NHTMCP Á Chõu, NHTMCP Sài Gũn, NHTMCP Sài Gũn Thương Tớn, NHTMCP Kỹ Thương…

Bảng10: Lợi nhuận trƣớc thuế của một số NHTMCP

Đơn vị: Tỷ đồng Ngõn hàng 2001 2002 2003 2004 2005 Á Châu 108 165 188 279 385 Saigonbank 25 52 73 93 111 Sacombank 40 79 125 198 306 Techcombank 10 12 42 107 286

Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy, trong 2 năm 2004 và 2005 với việc đẩy mạnh hoạt động và quảng bá, các NHTMCP đã đạt đ-ợt tốc độ phát triển nhanh chóng. Điển hình nh- NHTMCP Kỹ Th-ơng trong năm 2005 đã đạt tốc độ tăng tr-ởng 267,29% so với năm 2004.

Bảng11: Lợi nhuận sau thuế của các NHTMNN

Đơn vị: Tỷ đồng Ngõn hàng 2001 2002 2003 2004 2005 Vietcombank 254,47 267,48 713,01 1036,59 1430,89 BIDV 151,22 221,95 425,20 659,78 602,34 Incombank 52,18 83,65 181,45 205,71 246,85 Agribank - - - - -

b) Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trờn Tổng tài sản (ROA)

Theo tiờu chuẩn quốc tế thỡ tỷ suất sinh lợi trờn tổng tài sản (ROA) tối thiểu phải đạt từ 0,9-1%. Năm 2004, ROA trung bỡnh của hệ thống NHTM chỉ khoảng 0,4%, và con số này đến năm 2005 đó được cải thiện hơn rất nhiều nhưng vẫn chỉ đạt 0,75%.

Tớnh theo % Ngõn hàng 2001 2002 2003 2004 2005 Á Châu 1,3 1,5 1,3 1,6 1,5 Saigonbank 1,77 2,34 2,58 2,41 2,14 Sacombank 1,01 1,45 1,55 1,66 1,85 Techcombank 1,46 1,54 1,64 1,70 2,60

c) Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trờn Vốn tự cú (ROE)

ROE cho ta thấy năng lực cạnh tranh của một ngõn hàng: khi ROE càng cao thỡ năng lực cạnh tranh của ngõn hàng đú càng cao. Điều này thể hiện rừ trong khu vực NHTMCP trong những năm gần đõy.

Bảng13: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trờn Vốn tự cú (ROE) của một số NHTMCP

Tớnh theo % Ngõn hàng 2001 2002 2003 2004 2005 Á Châu 22,03 27,11 26,45 33,01 30,12 Saigonbank 18,20 21,43 22,52 26,35 23,10 Sacombank 18,44 22,76 22,59 23,71 20,58 Techcombank 7,40 6,25 15,52 31,37 45,19

Nh- vậy, ta thấy ROE và ROA của các NHTMCP trung bình đạt mức khá cao. Ta có thể tháy rõ điều này khi so sánh 2 chỉ số này với các NHTMNN.

Bảng14: Chỉ số ROA và ROE của các NHTMNN, 2005

Tính theo % ROA ROE Vietcombank 1,0 14,9 BIDV 0,41 7,9 Incombank 0,49 12,74 Agribank 0,44 11,86

2.2.2. Những thành tựu đạt đ-ợc của thị tr-ờng dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam

2.2.2.1 Mụi trƣờng ngành cạnh tranh

Trong những năm gần đõy mụi trường kinh doanh đối với cỏc dịch vụ ngõn hàng đó từng bước được cải thiện, đặc biệt là mụi trường luật phỏp hướng tới sự tự do hoỏ trong lĩnh vực hoạt động ngõn hàng và thị trường tài chớnh, tiền tệ. Vấn đề này được thể hiện rừ nột trong cỏc điểm sau:

Về cấu trỳc và thể chế: giai đoạn từ khi đổi mới đến nay là quỏ trỡnh chuyển đổi từ hệ thống ngõn hàng 1 cấp sang hệ thống ngõn hàng 2 cấp, với việc phỏt triển mạnh mẽ cỏc loại hỡnh tổ chức tài chớnh khỏc nhau bao gồm ngõn hàng thương mại và cỏc TCTD phi ngõn hàng với nhiều loại hỡnh sở hữu khỏc nhau. Sự đa dạng về sở hữu đó tạo ra một mụi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm tớnh minh bạch, cụng khai của hoạt động ngõn hàng.

Về hoạt động và điều hành: Chớnh sỏch tiền tệ trở thành một cụng cụ độc lập để điều chỉnh kinh tế vĩ mụ. Việc hoạch định và điều hành chớnh sỏch tiền tệ dựa trờn cỏc nguyờn tắc của thị trường, NHNN đưa ra cỏc quyết sỏch điều chỉnh nhằm đạt được cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ. Cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ là cỏc cụng cụ giỏn tiếp như nghiệp vụ thị trường mở tỏi chiết khấu, hoỏn đổi ngoại tệ (SWAP) đó thay thế cho cỏc cụng cụ kiểm soỏt tiền tệ trực tiếp mang tớnh hành chớnh. Lói suất đó dần được tự do hoỏ hoàn toàn và cơ chế điều hành tỷ giỏ được thay đổi từ chế độ đa tỷ giỏ cố định sang chế độ tỷ giỏ linh hoạt cú điều tiết trờn cơ sở thị trường.

Về tạo lập hành lang phỏp lý cho cỏc TCTD: Nhằm tạo lập mụi trường hoạt động bền vững đối với cỏc NHTM qua việc tạo lập khuụn khổ phỏp lý bảo đảm hoạt động an toàn đối với cỏc TCTD và thỳc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh và cú hiệu quả, trong những năm gần đõy, quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm về hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM được cụ thể húa và được nõng cao. Cỏc NHTM cú quyền quyết định lói suất tiền gửi và cho vay. Cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngõn hàng thương mại như kế toỏn, thanh toỏn, quản trị rủi ro, tớn dụng, đầu tư, ngoại

hối, phõn loại nợ trớch lập dự phũng rủi ro dần được ỏp dụng ở Việt Nam. Cú thể núi, những vấn đề nờu trờn đó từng bước tạo mụi trường cho cỏc hoạt động kinh doanh ngõn hàng bền vững và cú hiệu quả.

2.2.2.2 Nhu cầu cao về dịch vụ ngõn hàng

Khi mở cửa nền kinh tế, tự do hoỏ và hội nhập thị trường tài chớnh, tiền tệ và hoạt động dịch vụ ngõn hàng, sự cạnh tranh tất yếu sẽ ngày càng gay gắt và quyết liệt. Nhu cầu dịch vụ ngõn hàng trong tương lai gần sẽ ngày càng tăng cao xuất phỏt bởi cỏc nguyờn nhõn như thu nhập bỡnh quõn của người Việt nam dần được nõng lờn, cỏc hoạt động kinh doanh và đầu tư giữa Việt nam với nước ngoài ngày càng phỏt triển, cũng như số lượng cỏc doanh nghiệp Việt nam tăng trong những năm tới sẽ làm gia tăng về cỏc dịch vụ ngõn hàng; cơ sở hạ tầng ngày càng phỏt triển, đặc biệt là lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng tạo điều kiện cho những tiện ớch của dịch vụ ngõn hàng và cỏc dịch vụ ngõn hàng phỏt triển mạnh hơn…

Như vậy, với sự phỏt triển của nền kinh tế, của khoa học kỹ thuật, mức sống của người dõn, và tỏc động của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ sẽ mở thờm nhiều cơ hội cho cỏc khỏch hàng sử dụng thờm những dịch vụ ngõn hàng khỏc nhau phự hợp với nhu cầu sống và làm việc mới. Hơn nữa, với một mụi trường cạnh tranh mạnh mẽ, sự lựa chọn và đũi hỏi của khỏch hàng đối với những sản phẩm và dịch vụ sẽ cao hơn. Đõy chớnh là cơ sở cho sự phỏt triển của ngành ngõn hàng Việt Nam trong tương lai.

2.2.2.3 Cỏc ngành liờn quan tới ngành ngõn hàng

Như đó phõn tớch ở trờn, ngành ngõn hàng cũng nằm trong mối quan hệ tương tỏc phỏt triển với cỏc ngành kinh tế, khoa học và kỹ thuật liờn quan đến nú. Sự phỏt triển của ngành ngõn hàng phụ thuộc rất nhiều vào sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật cũng như sự phỏt triển của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực khỏc như tin học viễn thụng, giỏo dục đào tạo, giao thụng vận tải. Mặt khỏc, đặc điểm hoạt động của cỏc loại hỡnh định chế tài chớnh cú mối liờn hệ rất chặt chẽ và cú sự bổ trợ với nhau, như ngành bảo hiểm và

thị trường vốn. Một thị trường vốn và bảo hiểm phỏt triển và cú quan hệ chặt chẽ với cỏc ngõn hàng chắc chắn sẽ hỗ trợ cho sự tăng trưởng của ngành ngõn hàng.

Trong thời gian gần đõy, sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành bảo hiểm và thị trường vốn – thị trường chứng khoỏn đó tạo điều kiện cho ngành ngõn hàng mở rộng hoạt động kinh doanh. Nhiều dịch vụ ngõn hàng được khai thỏc mạnh mẽ hơn để đỏp ứng yờu cầu của hoạt động thị trường bảo hiểm và thị trường chứng khoỏn: như bảo lónh phỏt hành, chiết khấu chứng từ cú giỏ, ngõn hàng đại lý…

Một trong những ngành cú liờn quan trực tiếp và hỗ trợ cho sự phỏt triển của cỏc hoạt động dịch vụ ngõn hàng là ngành tin học điện tử viễn thụng. Trong những năm qua, cụng nghệ tin học, viễn thụng cũng từng bước phỏt triển mạnh. Đõy là ngành đó đem lại những ớch lợi quan trọng cho ngành ngõn hàng trong việc kết nối trong hệ thống và kết nối với toàn cầu.

Bờn cạnh ngành tin học điện tử viễn thụng, hệ thống giỏo dục – đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực cú vai trũ quan trọng đối với ngành ngõn hàng. Sự hiện diện của ngày càng nhiều trung tõm đào tạo tập trung vào đội ngũ cỏn bộ ngõn hàng tạo điều kiện cho những đổi mới trong nội dung đào tạo phục vụ yờu cầu phỏt triển của hệ thống ngõn hàng Việt Nam. Nhiều nội dung mới đặc biệt là những kiến thức mới về tài chớnh ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường và những thụng lệ Quốc tế đều được đưa vào giảng dạy và đào tạo.

2.2.3. Những tồn tại của thị trƣờng dịch vụ ngõn hàng Việt Nam

Mặc dự hoạt động đổi mới khu vực ngõn hàng đó đạt được một số thành tựu nhất định. Song, ngành ngõn hàng Việt Nam vẫn cũn cú nhiều tồn tại bất cập. Những điểm yếu, những tồn tại này khụng phải là mới, nhưng chưa được khắc phục triệt để. Đặc biệt trong tỡnh hỡnh mới, khi Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của WTO, cỏc tồn tại này đang là những thỏch thức cho cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam.

Thứ nhất, vốn tự cú của cỏc NHTMQD cũn nhỏ bộ và gặp nhiều khú khăn trong việc tăng vốn để đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% (hệ số CAR), tỷ lệ nợ xấu cũng như nợ quỏ hạn của cỏc ngõn hàng Việt Nam theo tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế (IAS) cũn lớn.

Thứ hai, cỏc NHTMCP hầu hết cũn cú qui mụ tài chớnh và hoạt động nhỏ, khả năng tăng vốn và xử lý nợ xấu của cỏc NHTMQD cũn gặp nhiều khú khăn. Vỡ vậy, khả năng chống đỡ rủi ro của cỏc ngõn hàng Việt Nam thấp, trong khi đú trỡnh độ quản trị ngõn hàng cũn yếu.

Thứ ba, cỏc ngõn hàng thương mại (cả ngõn hàng thương mại nhà nước và ngõn hàng thương mại cổ phần) cũn phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ hoạt động tớn dụng.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện việt nam gia nhập WTO (Trang 60 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)