Hội nhập quốc tế thị trƣờng dịch vụ tài chớnh – lĩnh vực ngõn hàng

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện việt nam gia nhập WTO (Trang 28 - 36)

Hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam đó chớnh thức được Ban cụng tỏc về đàm phỏn gia nhập WTO thụng qua tại phiờn họp chớnh thức ngày 26 thỏng 10 năm 2006. Như vậy, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO vào ngày 7 thỏng 11 năm 2006. Theo cỏc cam kết của một thành viờn WTO cựng cỏc hiệp định song phương đó ký kết, Việt Nam cú nghĩa vụ phải dỡ bỏ cỏc rào cản đối với việc gia nhập và hoạt động kinh doanh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại thị trường trong nước. Do đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm cả cỏc ngõn hàng) trong thời gian tới sẽ gặp phải những khú khăn xuất phỏt từ sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn khi đất nước mở cửa thị trường. Cỏc tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chớnh núi chung cũng như cỏc TCTD và kinh doanh nghiệp vụ ngõn hàng cũng khụng nằm ngoài sự cạnh tranh mạnh mẽ này.

Xu hướng nổi bật của ngành ngõn hàng thế giới chớnh là việc hợp nhất, quốc tế hoỏ và sỏp nhập của cỏc ngõn hàng giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Bờn cạnh đú, một xu thế nữa là việc cỏc tổ chức ngõn hàng cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh

ngày càng đa dạng để cú thể tận dụng một cỏch tối đa cỏc nguồn lực của mỡnh. Bài học mà Việt Nam phải học một cỏch nhanh chúng là: với tư cỏch là một thành viờn của WTO, ngành ngõn hàng Việt Nam sẽ tự do hoỏ và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của những thỏch thức và xu hướng này của thị trường ngõn hàng toàn cầu.

1.2.1.1.Bản chất Hội nhập Quốc tế về Dịch vụ Tài chớnh

Bản chất của quỏ trỡnh hội nhập Quốc tế chớnh là việc mở cửa thị trường của một nền kinh tế trờn phạm vi toàn cầu. Đõy cũng là mục đớch quan trọng nhất của WTO cũng như GATT trước đõy. Khỏi niệm mở cửa thị trường là rất rộng, miờu tả mức độ hàng húa và dịch vụ của thị trường một nước cú thể thõm nhập và cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc sản phẩm và dịch vụ sản xuất tại chỗ ở một thị trường nước khỏc và ngược lại. Tự do hoỏ tài chớnh cụ thể là dỡ bỏ cỏc hạn chế và giới hạn trong việc phõn bổ nguồn lực tớn dụng. Quản lý việc phõn bổ này nờn dựa trờn cơ chế giỏ, mà theo đú cỏc tổ chức tài chớnh được phộp quyết định lói suất tiền gửi và cho vay. Tự do hoỏ cũng dẫn đến việc xoỏ bỏ cỏc mức lói suất trần cũng như cỏc ràng buộc khỏc trong việc sử dụng nguồn vốn. Tự do hoỏ tài chớnh sẽ thỳc đẩy cạnh tranh giữa cỏc tổ chức tài chớnh, đỏnh dấu qua việc chấm dứt sự phõn biệt đối xử về phỏp lý giữa những loại hỡnh tổ chức khỏc nhau. Mặt khỏc, tự do húa tài chớnh cũng sẽ giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước vào cỏc quan hệ và cỏc giao dịch tài chớnh, do đú hệ thống tài chớnh được tự do hoạt động theo cỏc tớn hiệu thị trường. Tự do húa tài chớnh thụng thường bao gồm xúa bỏ kiểm soỏt về lói suất và cỏc hoạt động tài chớnh, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, xúa bỏ bao cấp về vốn qua chỉ định tớn dụng, tự do húa hoạt động giao dịch ngoại tệ, và nới lỏng kiểm soỏt đối với hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh.

Từ đú, ta cú thể thấy rằng bản chất của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế về dịch vụ tài chớnh cú thể được hiểu là một quỏ trỡnh mà cỏc nước, cỏc khu vực thực hiện mở cửa cho sự tham gia của cỏc yếu tố bờn ngoài vào trong lĩnh vực tài chớnh, bao gồm: vốn (đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp), cụng nghệ, tớn dụng và lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Hội nhập quốc tế và tài chớnh cũng là quỏ trỡnh cỏc yếu tố trong nước đi thõm nhập

vào cỏc nước khỏc. Núi cỏch khỏc, hội nhập quốc tế là quỏ trỡnh diễn ra song song và đồng thời. Đú là, toàn bộ hoặc từng dịch vụ tài chớnh được thực hiện qua biờn giới, tiờu thụ ở nước ngoài, qua sự hiện diện thương mại hoặc sự hiện diện của một thể nhõn3.

Quỏ trỡnh hội nhập tài chớnh quốc tế cú thể do cỏc nước chủ động thực hiện nhưng cũng cú thể là bị động do sự thỳc ộp của bờn ngoài. Vớ dụ như cỏc tổ chức hoặc liờn minh kinh tế (APEC, WTO, ASEAN) gõy sức ộp cho cỏc nước thành viờn, hoặc cỏc thành viờn tự thấy cú nghĩa vụ phải tuõn theo cỏc cam kết trước khi gia nhập vào cỏc tổ chức và liờn minh này trong việc mở cửa cỏc thị trường. Hội nhập thị trường dịch vụ ngõn hàng là quỏ trỡnh thống nhất cỏc thể chế, qui định, chớnh sỏch, tiờu chuẩn, chuẩn mực, kể cả luật phỏp về tài chớnh núi chung và ngõn hàng núi riờng để tạo sự thống nhất và hài hoà cỏc chớnh sỏch tài chớnh giữa cỏc nước với nhau. Đồng thời và quan trọng nhất là điều chỉnh hoạt động kinh doanh cỏc dịch vụ ngõn hàng phự hợp với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Từ đú ngành ngõn hàng của một nước mới điều kiện để mở rộng hoạt động trờn phạm vi toàn cầu, đồng thời cú được sự cõn đối và thống nhất cỏc yếu tố bờn ngoài và bờn trong.

Hội nhập quốc tế về tài chớnh là một quỏ trỡnh liờn tục được thỳc đẩy từ sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, cụng nghệ và kinh tế của một quốc gia. Do đú, khi cỏc yếu tố này được nõng cao, hội nhập tài chớnh nhanh chúng được tiến hành và phản ỏnh thụng qua nhiều lĩnh vực như việc trao đổi vốn và lao động. Cỏc thụng lệ quốc tế mới cũng được hỡnh thành để điều chỉnh quan hệ tài chớnh giữa cỏc tổ chức và thể chế.

Cuối cựng, hội nhập quốc tế về tài chớnh là một quỏ trỡnh hợp tỏc. Sự hợp tỏc giữa cỏc quốc gia phỏt triển phự hợp với nhu cầu phụ thuộc lẫn nhau. Tuy nhiờn, vẫn cú sự khụng chắc chắn về việc cỏc nước sẽ phối hợp với nhau như thế nào; một vấn đề mà cỏc tổ chức kinh tế và thể chế quốc tế phải giải quyết hơn là mong đợi từng quốc

3

Theo GATS, “Hỡnh thức cung cấp” cỏc dich vụ tài chớnh được thực hiện theo i) Hỡnh thức 1 – Cung “xuyờn biờn giới” diễn ra khi một nhà cung cấp dich vụ tại một quốc gia cung cấp cỏc dịch vụ cho khỏch hàng ở một quốc gia khỏc; ii) Hỡnh thức 2 – “Tiờu dựng tại nước ngoài” là khi cụng dõn của một nước đi du lịch nước ngoài và được cung cấp cỏc dịch vụ tại đú; iii) Hỡnh thức 3 - Một nhà cung cấp dịch vụ được goi là “Hiện diện thương mại” khi nhà cung cấp này thiết lập một chi nhỏnh tại nước ngoài và cung cấp cỏc dịch vụ tại đõy; và iv) Hỡnh thức 4 – “Hiện diện thể nhõn” là một người đi du lịch từ quốc gia này sang quốc gia khỏc và tại đú cung cấp dich vụ cho khỏch hàng của nước sở tại.

gia riờng biệt sẽ tự xử lý. Như vậy, hội nhập quốc tế về tài chớnh là quỏ trỡnh từng bước gắn kết ngành tài chớnh quốc gia (Việt Nam) với thị trường tài chớnh thế giới. Quỏ trỡnh này được sự hỗ trợ bởi sự hợp tỏc quốc tế và mở cửa thị trường ngày càng cao; cũng như bởi việc thực hiện và điều chỉnh cỏc tiờu chuẩn quốc tế và định chế của từng quốc gia.

Tuy nhiờn, khụng thể cú một quy chuẩn chung, thống nhất của quỏ trỡnh tự do hoỏ tài chớnh cho tất cả cỏc quốc gia. Vỡ vậy, mỗi quốc gia phải tự chọn cho mỡnh một lộ trỡnh tự do hoỏ tài chớnh tựy thuộc vào đặc điểm kinh tế - chớnh trị của mỡnh. Việt Nam đang từng bước thực hiện cỏch thức của riờng mỡnh trong việc tự do hoỏ tài chớnh và cỏc chớnh sỏch quan trọng của cỏch tiếp cận này được trỡnh bày trong bảng dưới đõy:

Bảng 1: Lộ trỡnh chớnh sỏch

Năm Lộ trỡnh Chớnh sỏch

1991 Giảm thõm hụt ngõn sỏch xuống dưới 5%; Giảm dự trữ bắt buộc xuống dưới 10%

1997 Áp dụng cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt

2002 Thành lập Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội 2002 Áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận

2004 Cho phộp thành lập cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngoài

2007 Xoỏ bỏ hạn chế hoạt động cho cụng ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài 2011 Xoỏ bỏ hạn chế hoạt động cho ngõn hàng 100% vốn nước ngoài

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, 2005

Theo lộ trỡnh chớnh sỏch này thỡ ngành ngõn hàng Việt Nam sẽ phải mở cửa hội nhập hoàn toàn trong vũng 7 năm tới nếu khả năng Việt Nam gia nhập WTO vào cuối

năm 2005 được thực hiện. Vỡ vậy, hơn bất cứ ngành nào, lĩnh vực ngõn hàng cần phải tăng tốc nõng cao năng lực cạnh tranh để khụng bị thua thiệt ngay trờn chớnh "sõn nhà".

1.2.1.2.Cỏc xu hƣớng quốc tế húa trong hoạt động ngõn hàng tại Việt Nam

Trong bối cảnh cải cỏch kinh tế và chớnh sỏch hội nhập quốc tế, thời gian qua ngành ngõn hàng đó cú nhiều thay đổi tớch cực. Một hệ thống ngõn hàng độc quyền đó được thay thế bởi một hệ thống hai cấp với nhiều loại hỡnh tổ chức tớn dụng được phộp hoạt động. Với sự thay đổi trong việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, ngõn hàng Việt Nam đó cú điều kiện phỏt triển theo xu hướng quốc tế hoỏ. Hiện nay, cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam đó thừa nhận những thay đổi trong ngành ngõn hàng Việt Nam và đó cú những bước đi thớch hợp. Việc hai ngõn hàng nước ngoài mua lại cổ phần của hai ngõn hàng TMCP lớn của Việt Nam trong những thỏng đầu năm 2005 (Ngõn hàng ANZ mua cổ phần của ngõn hàng Sacombank và ngõn hàng Standard Chartered Bank mua cổ phần của ngõn hàng ACB) được ghi nhận như một sự khẳng định xu hướng phỏt triển của ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam.

Vấn đề về quyền tự chủ của cỏc tổ chức tớn dụng cũng dần được giải quyết. Cỏc TCTD được quyền quyết định về việc cho vay, về cỏc yờu cầu thế chấp và về lói suất tiền gửi và cho vay. Sự phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước và tư nhõn trong lĩnh vực tài chớnh cũng giảm dần. Cỏc loại hỡnh TCTD được đối xử bỡnh đẳng trong kinh doanh theo cỏc luật ỏp dụng, đặc biệt là Luật cỏc TCTD. Cỏc chức năng xó hội đó được tỏch bạch khỏi chức năng kinh doanh thương mại trong cỏc NHTMNN. NHCS xó hội đó được thành lập với cỏc chức năng gắn liền với chớnh sỏch xó hội.

Vai trũ của Nhà nước trong lĩnh vực tài chớnh, bao gồm cả vốn của Nhà nước trong cỏc NHQD cũng đó thay đổi. Cỏc NHTMQD sẽ thực hiện kế hoạch cổ phần hoỏ theo cỏc nguyờn tắc thị trường. Vị trớ của NHNN Việt Nam đó được cải thiện. Cỏc chức năng của NHNN đó được dần cải thiện thụng qua việc giảm thiểu quản lý hành chớnh trong hoạt động của cỏc TCTD. NHNN cũng đó cố găng loại bỏ “cỏc loại giấy phộp con” và cải thiện cỏc thủ tục quản lý nội bộ cho thớch hợp với cỏc cuộc cải cỏch

hành chớnh trờn toàn quốc. Ngoài ra, cỏc chớnh sỏch và quy định bảo đảm hoạt động an toàn của cỏc TCTD được xõy dựng trờn cơ sở và tuõn thủ theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Cỏc cụng cụ trực tiếp sử dụng để điều hành chớnh sỏch tiền tệ được thay thế bằng cỏc cụng cụ giỏn tiếp phự hợp với cơ chế thị trường.

Cỏc ngõn hàng và TCTD đang thực hiện chương trỡnh hiện đại hoỏ bằng cỏch sử dụng cỏc cụng nghệ mới và cập nhật cỏc dịch vụ và sản phẩm, do đú nối mạng toàn hệ thống để đạt được việc thực hiện giao dịch một cửa. Kết quả là cỏc dịch vụ của cỏc ngõn hàng Việt Nam trở nờn đa dạng hơn, phự hợp với cỏc hiệp định song phương, như Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ, Hiệp định chung về Thương mại và Dịch vụ, xỳc tiến và bảo vệ đầu tư; và cỏc cam kết khỏc ký kết trong nội bộ cỏc tổ chức đa phương như ASEAN, ASEAN+3, APEC, và sắp tới là WTO.

1.2.2.Cơ hội và thỏch thức đối với một nền kinh tế khi quyết định mở cửa hội nhập thị trƣờng dịch vụ tài chớnh – lĩnh vực ngõn hàng

Mở cửa hội nhập thị trường dịch vụ tài chớnh đem lại cả cơ hội lẫn thỏch thức, đũi hỏi một quốc gia phải triển khai những bước chuẩn bị cần thiết để đảm bảo tối ưu hoỏ những thuận lợi và giảm thiểu những nguy cơ của việc tham gia vào nền kinh tế thế giới ngày càng được tự do hoỏ nhiều hơn.

a) Cơ hội

Mở cửa hội nhập thị trường dịch vụ tài chớnh sẽ mang đến cho một nền kinh tế những nguồn lực mới và cơ hội mới để mở rộng thị trường vốn, đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm dịch vụ tài chớnh, cỏc mối quan hệ kinh tế – thương mại, tăng khả năng thu hỳt đầu tư nước ngoài... giỳp quốc gia này tham gia vào việc xõy dựng một hệ thống tài chớnh quốc tế đa biờn bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử và cựng cú lợi. Tạo mụi trường thụng thoỏng minh bạch, tuõn thủ cỏc nguyờn tắc quốc tế. Sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin cũng như kinh nghiệm tổ chức quản lý của khu vực và quốc tế sẽ giỳp cỏc định chế tài chớnh trong nước cú điều kiện để hoàn thiện, nõng cao chất lượng

cũng như đa dạng húa cỏc dịch vụ tài chớnh để cú thể đỏp ứng được yờu cầu của hệ thống thương mại mang tớnh toàn cầu.

Khi một quốc gia muốn mở cửa hội nhập thị trường dịch vụ tài chớnh thỡ quốc gia này bao giờ cũng phải tham gia cam kết một số cỏc điều ước quốc tế. Việc ký kết một số điều ước quốc tế quan trọng này đó tạo ra một hành lang phỏp lý cơ bản cho việc thực hiện cụng cuộc đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mụi trường kinh doanh lành mạnh, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển và thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đõy là yếu tố khụng thể thiếu để tạo dựng niềm tin của cỏc nhà đầu tư, thương nhõn nước ngoài tham gia cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế với một quốc gia.

b) Thỏch thức

Bờn cạnh những cơ hội, việc mở cửa hội nhập thị trường dịch vụ tài chớnh cũng đặt ra hàng loạt những thỏch thức cho một nền kinh tế xó hội trờn cỏc khớa cạnh: sức ộp cạnh tranh lớn đối với cỏc doanh nghiệp trong nước, nguồn thu Ngõn sỏch Nhà nước bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo lộ trỡnh đó cam kết. Đặc biệt cạnh tranh trong nhiều ngành dịch vụ quan trọng như ngõn hàng, chứng khoỏn và bảo hiểm sẽ tăng đỏng kể sau khi gia nhập WTO. Cỏc cuộc cạnh tranh về chất lượng, giỏ cả dịch vụ sẽ khốc liệt hơn trong khi năng lực cạnh tranh trong nước cũn yếu. Quốc gia quyết định mở cửa hội nhập thị trường dịch vụ tài chớnh cũn phải điều chỉnh hệ thống phỏp luật cho phự hợp với cỏc quy định của WTO ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau.

Cỏc nước gia nhập WTO đều phải cam kết “ràng buộc thuế quan”. Chớnh sỏch thuế sẽ phải điều chỉnh theo quy định của WTO, trước hết là thuế xuất nhập khẩu, tiếp đến là cỏc sắc thuế nội địa. Thuế suất thuế nhập khẩu điều chỉnh theo hướng ngày càng giảm và đảm bảo nguyờn tắc MFN (khụng phõn biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu từ cỏc quốc gia khỏc nhau); Bỏ cỏc biện phỏp phi thuế, chỉ bảo hộ bằng cụng cụ thuế. Những điều đú khụng những cú nhiều tỏc động khỏc nhau (cả tiờu cực và tớch cực) đến mụi trường kinh doanh mà cũn ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN. Cỏc khoản thu từ thuế nhập khẩu chỉ được thu ở mức độ bảo hộ cần thiết, khụng thu cao nhằm mục đớch thu ngõn sỏch.

Khi một quốc gia cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh (ngõn hàng; bảo hiểm; chứng khoỏn; kế toỏn, kiểm toỏn và tư vấn tài chớnh), phải cú cỏc cam kết

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng trong điều kiện việt nam gia nhập WTO (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)