Ngành ngõn hàng Việt Nam đó trải qua một quỏ trỡnh tỏi cơ cấu và đổi mới sõu sắc. Từ một hệ thống ngõn hàng độc quyền, ngành ngõn hàng của Việt Nam đó chuyển mỡnh và thay đổi theo hệ thống hai cấp, mà bước thay đổi đầu tiờn được ghi nhận từ những năm 1990 là việc tỏch cỏc chức năng kinh doanh thương mại khỏi Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. Một số lớn những ngõn hàng thương mại cổ phần đó được thành lập và sự hiện diện của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài và cỏc ngõn hàng liờn doanh đó trở nờn rừ ràng hơn trong thập kỷ qua. Sự hiện diện của cỏc HTX tớn dụng/ Quỹ tớn dụng, cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ, cỏc cụng ty tài chớnh và cho thuờ tài chớnh đó làm cho thị trường tài chớnh trong nước đa dạng hơn. Từ đú cú thể thấy rằng ngành ngõn hàng Việt Nam đang chuyển dần tới một hệ thống tương tự như hệ thống ngõn hàng của cỏc nền kinh tế đang nổi và mới phỏt triển.
Bảng 2: Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng tại Việt Nam
STT Cỏc tổ chức tớn dụng tại Việt Nam Số lƣợng
1 Ngõn hàng Thương mại Quốc doanh 5
2 Ngõn hàng Chớnh sỏch 1
3 Ngõn hàng Thương mại Cổ phần 37
4 Ngõn hàng liờn doanh 5
5 Chi nhỏnh Ngõn hàng Nước ngoài 45
7 Cụng ty Cho thuờ Tài chớnh 10
8 Quỹ Tớn dụng Nhõn dõn 905
Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Thỏng 5, 2006
a) Nhúm Ngõn hàng Việt Nam
Nhúm ngõn hàng Việt Nam bao gồm năm ngõn hàng thương mại quốc doanh, một ngõn hàng chớnh sỏch và 37 ngõn hàng thương mại cổ phần.
Hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam hiện nay vẫn chiếm thị trường phần lớn trong thị trường tiền gửi và cho vay (xem Bảng 3). Điều này là do thị trường tài chớnh chớnh Việt Nam chưa hoàn toàn mở cửa nờn cỏc ngõn hàng nước ngoài vẫn gặp phải một số hạn chế tại thị trường trong nước. Trong khi đú, cỏc ngõn hàng trong nước lại khụng phải chịu những hạn chế về quy mụ hoạt động hay số lượng cỏc chi nhỏnh trong một khu vực. Bờn cạnh đú, cỏc ngõn hàng trong nước vẫn nhận được sự ủng hộ rất lớn từ phớa cỏc doanh nghiệp Nhà nước khi cỏc doanh nghiệp này vẫn chủ yếu sử dụng cỏc dịch vụ của cỏc ngõn hàng này. Chớnh điều này đó tạo ra lợi thế cho hệ thống cỏc ngõn hàng trong nước so với cỏc ngõn hàng nước ngoài khi Việt Nam chưa hoàn toàn mở cửa thị trường tài chớnh.
Bảng 3: Thị phần của cỏc ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam
Đơn vị : %
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Thị phần của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam trong việc huy động vốn
Ngõn hàng thương mại
Quốc doanh 77 80,1 79,3 78,1 75,2 73,93
Ngõn hàng cổ phần 11,3 9,2 10,1 11,2 13,2 16,72
Tổng cộng 88,3 89,3 89,4 89,3 88,4 90,65
Thị phần của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam trong việc cho vay
Ngõn hàng thương mại
Quốc doanh 76,7 79 79,9 78,6 76,9 70,80
Ngõn hàng cổ phần 9,2 9,3 9,5 10,8 11,6 14,76
Tổng cộng 85,9 88,3 88,4 89 88,5 85,56
Cỏc số liệu trong bảng trờn cho thấy cỏc ngõn hàng Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng cao trong việc huy động vốn từ nền kinh tế và lại cú xu hướng tăng trở lại sau khi năm 2004 đó giảm 0,9% so với năm 2003. Tuy nhiờn ta cũng cú thể nhận thấy trong khi cỏc HNTMQD đang giảm dần thị phần thỡ cỏc ngõn hàng cổ phần lại đang tăng dần thị phần trong tổng vốn huy động từ nền kinh tế. Điều này là do hầu hết cỏc ngõn hàng TMQD vẫn tập trung phục vụ cỏc DNNN lớn trong khi cỏc NHTMCP đó tỡm ra những thị trường ngỏch là phục vụ những doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như cỏc cỏ nhõn – thị trường cú lượng dự trữ vốn rất cao.
Trỏi lại, thị phần của cỏc ngõn hàng Việt Nam trong việc cho vay lại giảm liờn tục kể từ năm 2003 đến nay, mặc dự thị phần của cỏc NHCP vẫn tăng đỏng kể nhờ sự phỏt triển của cỏc ngõn hàng này. Nguyờn nhõn là do cỏc TCTD nước ngoài đang dần mở rộng hoạt động của mỡnh và trong giai đoạn đầu để thu hỳt khỏch hàng đó đưa ra nhiều cơ chế cho vay thụng thoỏng hơn. Trong khi đú cỏc HNTMQD vẫn chưa thực sự nhạy bộn đối với nhu cầu của thị trường. Điều này sẽ trở thành một thỏch thức lớn khi Việt Nam gia nhập WTO.
b) Nhúm Ngõn hàng Nƣớc ngoài
Hiện nay cú 3 loại hỡnh cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam gồm: chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, ngõn hàng liờn doanh và tổ chức tớn dụng 100% vốn nước ngoài (gồm cú cụng ty tài chớnh liờn doanh, cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngoài, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh và cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngoài). Tớnh đến hết thỏng 12/2005, đó cú 31 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, 5 ngõn hàng liờn doanh, 2 cụng ty cho thuờ tài chớnh chớnh 100% vốn nước ngoài, 1 cụng ty cho thuờ tài chớnh chớnh liờn doanh và 45 văn phũng đại diện ngõn hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam4.
Nhúm cỏc ngõn hàng nước ngoài chiếm một thị phần khiờm tốn, chưa đến 10%, trong cả lĩnh vực tớn dụng và cho vay (xem Bảng 4). Nguyờn nhõn lý giải hiện trạng
4
này chớnh là cỏc ngõn hàng này vẫn phải chịu những hạn chế về đối tượng khỏch hàng, về mức quy định trần cho cỏc khoản vay… Tuy vậy, vỡ Việt Nam đó chớnh thức gia nhõp WTO vào ngày 07/11/2006 nờn trong tương lai khụng xa những hạn chế này sẽ khụng cũn là trở ngại cho cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài.
Bảng 4: Thị phần của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam
Đơn vị : %
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Thị phần của cỏc ngõn hàng nước ngoài trong việc huy động vốn
Chi nhỏnh ngõn hàng nước
ngoài 9,2 8,8 8,1 7,8 8,2 6,95
Ngõn hàng liờn doanh 1,1 1,2 1,3 1,5 1,5 0,97
Tổng cộng 10,3 10 9,4 9,3 9,7 7,92
Thị phần của cỏc ngõn hàng nước ngoài trong lĩnh vực cho vay
Chi nhỏnh ngõn hàng nước
ngoài 11,3 9,5 7,7 7,7 8,3 8,31
Ngõn hàng liờn doanh 1 1 1,1 1,2 1,2 1,17
Tổng cộng 12,3 10,5 8,8 8,9 9,5 9,48
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn – 2005, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam
Như đó phõn tớch ở trờn, mặc dự cỏc TCTD nước ngoài cú ưu thế về vốn và đang ngày càng mở rộng hoạt động hiệu quả tại thị trường Việt Nam nhưng do cũn phải chịu những hạn chế nhất định nờn thị phần của nhúm ngõn hàng này trong việc cho vay cũng như huy động vốn từ nền kinh tế vẫn duy trỡ ở mức thấp. Đặc biệt về thị phần trong lĩnh vực huy động vốn của cỏc TCTD nước ngoài năm 2005 đó giảm đỏng kể so với năm 2004 (từ 9,7% xuống 7,92%). Nếu loại trừ cỏc khoản vay ưu đói từ cỏc ngõn hàng TMQD cho cỏc dự ỏn Chớnh phủ, thị phần của cỏc ngõn hàng nước ngoài trong thị trường cạnh tranh lành mạnh hơn sẽ tăng lờn tới 15-17%.