Các quy định quốc tế áp dụng trong phương thức tín dụng chứng từ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 27)

6. Nội dung nghiên cứu

1.4. Các quy định quốc tế áp dụng trong phương thức tín dụng chứng từ

chứng từ

Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (UCP600- 2007)

Các họat động thanh tốn thương mại quốc tế, đặc biệt là các họat động liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ địi hỏi phải cĩ sự hiểu biết thấu đáo và thống nhất trong phạm vi tịan thế giới. Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng và đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế, giúp cho các cơng ty, các tập địan khác nhau ở các quốc gia khác nhau quan hệ buơn bán, thanh tĩan được dễ dàng, ICC đã ban hành Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ mà bản sửa đổi mới nhất là UCP600.

Trong một thế giới mà cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh, các nền kinh tế khác nhau trên thế giới nhanh chĩng hội nhập, quan hệ mật thiết và gắn bĩ, khi mà thế giới ngày càng trở nên “phẳng” hơn thì quy định UCP500 khơng cịn phù hợp, trở nên cản trở mối quan hệ thương mại quốc tế, việc định kỳ hịan thiện, sửa đổi các văn bản mang tính quy tắc thống nhất trong thanh tĩan quốc tế là rất cần thiết. Phịng thương mại quốc tế đã ban hành Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ UCP 600 cĩ hiệu lực từ ngày 1/7/2007.

Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng (ISBP 681-2007)

Tiếp theo việc ban hành UCP600, ICC đã ban hành một số văn bản hướng dẫn kèm theo . Đĩ là Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng ISBP số 681 năm 2007 thay thế cho bản cũ ISBP số 645 năm 2003.

Như người ta thường gọi ISBP là sự bổ sung mang tính thực tiễn cho UCP . ISBP khơng sửa đổi UCP mà nĩ giải thích chi tiết và rõ ràng hơn cách áp dụng các quy tắc của UCP trong giao dịch trong giao dịch hàng ngày. Nhờ vậy nĩ sẽ làm giảm sự cách biệt khơng cần thiết giữa những nguyên tắc chung quy định trong các Quy tắc của UCP và cơng việc hàng ngày của những người thực hiện thanh tĩan bằng tín dụng chứng từ.

Thơng qua việc sử dụng ISBP, những người kiểm tra chứng từ cĩ thể thực hiện các cơng việc của mình phù hợp với tập quán mà đồng nghiệp của họ đang sử dụng trên tịan thế giới. Nhờ đĩ sẽ giảm đi đáng kể một lượng chứng từ bị từ chối thanh tĩan do cĩ sự khác biệt khi xuất trình lần đầu tiên.

Bản phụ trương UCP600 về việc xuất trình chứng từ điện tử. Bản diễn giải số 1.1 năm 2007 (eUCP-2002)

Do trình độ cơng nghệ hiện đại hĩa ngày càng cao nên việc xuất trình chứng từ điện tử ngày càng nhịều. Chính vì vậy ICC đã nghiên cứu và đưa ra quy định chung cho việc xuất trình chứng từ bằng điện tử. Bản phụ trương này cĩ 12 điều và cĩ một số quy định khác biệt với UCP

Quy tắc thống nhất về hịan trả tiền giữa các ngân hàng theo thư tín dụng (URR525-1996)

Quy tắc thống nhất về hịan trả tiền giữa các ngân hàng theo thư tín dụng URR525 được áp dụng cho các giao dịch hịan trả giữa các ngân hàng. Quy tắc này ràng buộc các bên tham gia trừ khi cĩ sự thỏa thuận rõ ràng khác trong Ủy quyền hịan trả. Ngân hàng phát hành L/C cĩ trách nhiệm quy định trong thư tín dụng là : ‘yêu cầu hịan trả tuân thủ theo URR525’. Trong việc hịan trả tiền giữa các ngân hàng tuân thủ quy tắc này, ngân

hàng hịan trả hành động theo chỉ thị hoặc theo sự ủy quyền của ngân hàng phát hành. Quy tắc này khơng lọai bỏ hoặc thay đổi các điều khỏan của UCP.

Tập quán Thư tín dụng dự phịng (ISP98)

Tập quán thư tín dụng dự phịng chỉ dùng cho lọai thư tín dụng dự phịng và thường áp dụng ở thị trường Mỹ cịn UCP thì áp dụng được cho cả thư tín dụng thương mại và thư tín dụng dự phịng. Khi áp dụng ISP98 người ta thường quy định vào trong L/C dự phịng đĩ là áp dụng theo ISP98 và luật New york.

1.5. Lịch sử hình thành UCP và tính tất yếu của việc ra đời của

UCP600

UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits” (Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ). Bản UCP đầu tiên được ICC (Phịng thương mại quốc tế) phát hành từ năm 1933 với mục đích khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quốc gia bằng việc xây dựng một bản quy tắc thống nhất cho hoạt động tín dụng chứng từ. Theo đánh giá của các chuyên gia, UCP là bản quy tắc (thơng lệ quốc tế) tư nhân thành cơng nhất trong lĩnh vực thương mại. Ngày nay, UCP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch thương mại trị giá hàng tỷ đơ la hàng năm trên thế giới.

• Năm 1929: là năm đầu tiên ICC phát hành ra bản Quy tắc và điều lệ dành cho tín dụng thư thương mại (International Rules and Regulation for Commercial Letter of Credit).

• Năm 1933: Bản UCP đầu tiên ra đời là bản UCP82

• Năm 1951: ICC sửa đổi bản cũ và cho ra đời bản UCP151 • Năm 1964: ICC sửa đổi bản cũ và cho ra đời bản UCP222

• Năm 1974: ICC sửa đổi một số thay đổi về vận tải đa phương thức và container, và cho ra đời bản UCP290

• Năm 1983: ICC sửa đổi bản cũ do sự phát triển các chuẩn kỹ thuật viễn thơng, cho ra đời bản UCP400

• Năm 1993: ICC sửa đổi bản cũ thêm vào các chứng từ được chế bản bằng phương pháp mới như sao chụp, tự động, vi tính, cho ra đời bản UCP500

• Năm 2007: ICC cho ra đời bản UCP600 hiệu lực từ ngày 1/7/2007. Tháng 5/2003 Phịng Thương mại Quốc tế đã ủy quyền cho Ủy ban Kỹ thuật và Tập quán Ngân hàng (gọi tắt là Ủy ban Ngân hàng) triển khai sửa đổi bản Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ, ấn phẩm ICC số 500. Cũng như những lần sửa đổi khác mục tiêu cơ bản là phản ánh được những thay đổi và phát triển trong lĩnh vực ngân hàng, vận tải và bảo hiểm. Ngịai ra, cần phải xem xét lại ngơn ngữ và cách hành văn đang được sử dụng trong UCP để lọai bỏ những câu chữ cĩ thể dẫn đến việc áp dụng và giải thích khơng thống nhất.

Ủy ban Ngân hàng thành lập 2 nhĩm :

- Nhĩm sọan thảo để sửa đổi UCP500 gồm 9 thành viên đến từ các quốc gia : Đan mạch, Đức, Nga, Singapore, Thụy sĩ, Anh, Mỹ, tổ chức SWIFT.

- Nhĩm thứ hai là nhĩm tư vấn cũng được thành lập để rà sĩat và gĩp ý cho các dự thảo do nhĩm sọan thảo đệ trình. Nhĩm tư vấn với trên 40 thành viên từ 26 quốc gia bao gồm nhiều chuyên gia trong ngành ngân hàng và vận tải. Dưới sư chỉ đạo của Jhon Turbull, Phĩ Tổng tập địan ngân hàng Sumitomo Mitsui Châu Âu tại London và Carlo Di Ninni, cố vấn hiệp hội ngân hàng Italia tại Rome, nhĩm tư vấn đã đưa ra những gĩp ý rất cĩ giá trị cho nhĩm sọan thảo trước khi đệ trình dự thảo lên các Ủy ban quốc gia của ICC.

Nhĩm sọan thảo bắt đầu quá trình rà sĩat bằng việc phân tích những ý kiến chính thức của Ủy ban Ngân hàng đối với UCP500. Khỏang 500 ý kiến đã được xem xét để đánh giá xem khi giải quyết các vấn đề phát sinh sẽ cần phải sửa đổi, bổ sung hay xĩa điều khỏan nào trong UCP.

Trong suốt 3 năm nghiên cứu, các Ủy ban của ICC đã lựa chọn ra được một văn bản phù hợp nhất khơng chỉ dừng lại ở thực tiễn đang diễn ra cĩ liên

quan đến tín dụng chứng từ mà cịn cân nhắc cả những xu hướng phát triển của nĩ trong tương lai. Những thay đổi cĩ tính phát triển của UCP600:

- Thay đổi dựa trên việc kết hợp các vấn đề giải quyết tranh cãi do: ICC Opinion đưa ra, do DOCDEX giải quyết và do tịa án giải quyết

- Giữ nguyên sự độc lập tồn tại của : URR525, ISP98, eUCP và ISBP

UCP600 ra đời, một trong những thay đổi trong cấu trúc của UCP600 là đưa vào các điều khỏan về định nghĩa (điều 2) và giải thích (điều 3). Khi đưa ra định nghĩa về vai trị của ngân hàng và ý nghĩa của các thuật ngữ và sự kiện cụ thể, UCP600 khơng nhắc lại lời văn mơ tả cách giải thích và áp dụng. Tương tự, điều khỏan giải thích nhằm lọai bỏ sự mập mờ hoặc khơng rõ ràng trong ngơn ngữ thường xuất hiện trong thư tín dụng và đưa ra sự giải thích dứt khĩat các đặc trưng của UCP hoặc thư tín dụng.

1.6. Những khác biệt của UCP600 với UCP500 và một số hạn chế

Điều 1 : Áp dụng UCP600

UCP600 đã chỉ ra “UCP600 sẽ được áp dụng nếu nội dung của L/C chỉ ra rõ ràng là dẫn chiếu đến quy tắc này” thay đổi so với UCP500 nĩi rằng “UCP500 sẽ áp dụng khi các điều khỏan này là các bộ phận cấu thành của L/C”.

“Các quy tắc này ràng buộc tất cả các bên trừ khi tín dụng lọai trừ hoặc sửa đổi một cách rõ ràng “ thay cho “Các quy tắc này ràng buộc tất cả các bên tham gia trừ khi cĩ sự quy định khác rõ ràng trong tín dụng”.

Bất cập khi sử dụng : UCP 600 chưa nêu được mối quan hệ giữa UCP với

các quy tắc khác. Nếu L/C chỉ ra tham chiếu UCP600 và URC522 thì biết áp dụng luật nào và liệu L/C cĩ bị vơ hiệu hay khơng?

Điều 2 : Định nghĩa

UCP600 đưa ra 15 khái niệm liên quan đến chủ thể và khách thể của phương thức tín dụng chứng từ và đưa ra một số khái niệm mới.

Chủ thể bao gồm : người mở L/C, người thụ hưởng, ngân hàng phát hành, ngân hàng thơng báo, ngân hàng chỉ định, người xuất trình . . .

Khách thể bao gồm: những khái niệm về xác nhận, tín dụng, xuất trình, thanh tĩan, ngày làm việc của ngân hàng, . . .

Các khái niệm mới: ngày làm việc của ngân hàng, xuất trình phù hợp, thanh tĩan (honor) , thương lượng thanh tĩan . . .

Thương lượng thanh tĩan được hiểu: -Ngân hàng chỉ định thương lượng mua hối phiếu của người thụ hưởng hối phiếu với một giá thỏa thuận (giá chiết khấu) bằng cách trả tiền trước cho người thụ hưởng hối phiếu.

- Dựa vào chứng từ xuất trình phù hợp với tín dụng thư, ngân hàng chỉ định ứng tiền trước cho người thụ hưởng. Mức ứng tiền trước do hai bên thương lượng với nhau.

Xuất trình phù hợp nghĩa là việc xuất trình chứng từ phù hợp với các điều khỏan và điều kiện của tín dụng thư áp dụng quy tắc này và tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế.

Bất cập khi sử dụng : Ngân hàng thơng báo là ngân hàng tiến hành thơng

báo tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Nhưng trên thực tế ngân hàng thơng báo thứ hai lại là ngân hàng được ngân hàng thơng báo thứ nhất yêu cầu.

Ngày làm việc của ngân hàng : là ngày ngân hàng thường xuyên mở cửa tại nơi mà ở đĩ một họat động cĩ liên quan đến quy tắc này thực hiện Khơng cĩ định nghĩa phát hành là gì? Cĩ thể hiểu L/C được phát hành khi L/C đĩ đi ra khỏi ngân hàng được hay khơng?

Điều 3 : Các giải thích

UCP600 đã cĩ điều khỏan mới giải thích các quy định pháp lý thường gặp trong thư tín dụng như : cách ký chứng từ “cĩ thể bằng tay, fax, chữ ký đục lỗ . . . , cách xác nhận chứng từ”, các thuật ngữ về thời gian “ngay lập tức”, “càng sớm càng tốt” , điều kiện chi nhánh tham gia vào tín dụng . .. Ngịai ra cịn cĩ các giải thích mới : thư tín dụng là khơng thể hủy ngang dù khơng cĩ đề cập đến , khái niệm về ngân hàng độc lập khác với điều 2

UCP 500 , cho phép dùng các thuật ngữ “hạng nhất”, “nổi tiếng” . . . để chỉ tư cách người phát hành chứng từ và áp dụng cho bất kỳ người phát hành nào trừ người thụ hưởng (khác với điều 20 của UCP500)

Việc giải thích các từ “vào khỏang ” “vào ngày” khác với điều 46c UCP500.

Điều 4 : Tín dụng và hợp đồng

Tương thích với điều 3 của UCP 500

UCP600 khơng khuyến khích người yêu cầu mở L/C đưa các văn bản của hợp đồng cơ sở, hĩa đơn chiếu lệ . . . như một bộ phận cấu thành của tín dụng thư .

Quan điểm : một tín dụng thư sau khi ra đời là hịan tịan độc lập với hợp đồng cơ sở. Tuy nhiên tùy từng trường hợp cụ thể việc phát hành vẫn cần thiết phát hành một thư tín dụng hỗn hợp vừa gửi bằng điện (swift) vừa gửi bằng thư ví dụ như trong L/C sẽ cĩ câu: “ contract will be sent nextly and will be incorporated in to the text of credit” .

Bất cập khi sử dụng : Nếu một L/C quy định rằng : “Mơ tả hàng hĩa giống

như hĩa đơn chiếu lệ sẽ được gửi kèm theo sau như là một phần của L/C”. Trong trường hợp nhận được một L/C như trên thì chứng từ khi xuất trình cũng phải phù hợp với điều kiện của hĩa đơn chiếu lệ.

Điều 5 : Chứng từ và hàng hĩa, dịch vụ hoặc thực hiện

Tương thích với điều 4 của UCP 500

UCP500 quy định “các bên liên quan chỉ căn cứ vào chứng từ . .. “ cịn UCP600 thay “ các bên liên quan” thành “các ngân hàng”.

Điều 6 : Thanh tốn, ngày hết hạn và nơi xuất trình

Tương thích với điều 9, 10, 42 của UCP 500

Điều 9a, b (iv) UCP 500 quy định “ một hối phiếu nếu ký phát cho người yêu cầu mở L/C thì coi như là chứng từ phụ” cịn UCP600 sửa lại “ khơng được ký phát hối phiếu cho người mở L/C”.

Điều 10(b) UCP 500 khơng quy định quyền lựa chọn ngân hàng trả tiền, nếu L/C quy định địi tiền ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chỉ định. UCP600 sửa đổi “Tín dụng cĩ giá trị thanh tĩan tại một ngân hàng chỉ định thì cũng cĩ giá trị thanh tĩan tại ngân hàng phát hành”.

Điều 7: Cam kết của ngân hàng phát hành

Tương thích với điều 9(a) của UCP 500

Điểm mới so với điều 9 (a) của UCP 500 : UCP600 bỏ khái niệm “chiết khấu hối phiếu” thay bằng khái niệm mới “thương lượng thanh tĩan” UCP 600 quy định thời hạn hiệu lực của L/C tính từ thời gian L/C được phát hành. Sự cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành với ngân hàng chỉ định là độc lập với người thụ hưởng.

Điều 8 : Cam kết của ngân hàng xác nhận

Tương thích với điều 9(b) của UCP 500

Điểm mới so với điều 9(b) UCP 500: Hiệu lực xác nhận tính từ thời gian L/C được xác nhận. Ngân hàng xác nhận cam kết hịan trả tiền cho ngân hàng chỉ định khác với điều kiện ngân hàng chỉ định đã thanh tĩan hoặc đã thương lượng thanh tĩan, chứng từ phù hợp đã chuyển giao cho ngân hàng xác nhận và việc hịan trả tiền cho ngân hàng chỉ định là vào lúc đáo hạn. Sự cam kết trả tiền cho ngân hàng chỉ định là độc lập với cam kết của ngân hàng xác nhận đối với người thụ hưởng.

Điều 9 : Thơng báo tín dụng và sửa đổi

Tương thích với điều 7 của UCP 500

Điểm mới so với điều 7 UCP 500 là phải thơng báo ngay cho ngân hàng phát hành nếu khơng thỏa mãn được tính chân thật bề ngịai của sửa đổi, nghĩa là thêm vào việc kiểm tra tính chân thật bề ngịai của sửa đổi.

Bất cập khi sử dụng : Trường hợp ngân hàng người thụ hưởng khơng cĩ quan

ngân hàng thơng báo thứ hai, vậy trách nhiệm của 2 ngân hàng thơng báo này như thế nào.

Điều 10 : Sửa đổi

Tương thích với điều 9(d) của UCP 500

Khi nhận được thơng báo chấp nhận hay từ chối sửa đổi , ngân hàng thơng báo phải thơng báo cho ngân hàng yêu cầu sửa đổi. Việc quy định thời gian cho việc chấp nhận hay từ chối sửa đổi là khơng được xem xét đến.

Bất cập khi sử dụng : UCP600 quy định người thụ hưởng phải thơng báo

việc chấp nhận hay từ chối sửa đổi, nhưng khơng quy định ngân hàng phát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)