Các bên tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 82 - 85)

6. Nội dung nghiên cứu

3.2. Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600

3.2.6. Các bên tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ

lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp

Phương pháp thương lượng : Thương lượng là phương pháp trong đĩ các

bên giải quyết tranh chấp bằng cách liên lạc trực tiếp với nhau và trao đổi quan điểm bên ngịai hệ thống xét xử chính thức. Thương lượng cĩ thể

dẫn tới kết quả là tranh chấp được giải quyết, hoặc các bên chuẩn bị đưa tranh chấp ra một bên thứ ba là bên hịa giải hoặc trọng tài.

Kiện ra trọng tài : Phương pháp kiện ra trọng tài sử dụng một hoặc một số

người độc lập, khách quan và cĩ năng lực để làm trọng tài. Các bên được tự do chọn cơ quan trọng tài, các quy tắc, và các trọng tài. Phương pháp này cĩ 3 đặc điểm chính :

- Các bên được lựa chọn theo quy định của pháp luật xem cĩ bị ràng buộc bởi các quy tắc thủ tục hay khơng? Nếu họ muốn bị ràng buộc, họ được chọn các quy tắc áp dụng.

- Các bên được lựa chọn địa điểm và thời gian cho cơng tác trọng tài

- Các bên được lựa chọn một hoặc các trọng tài khơng liên quan đến địa điểm, thời gian và các quy tắc thủ tục của cơng tác trọng tài. Tuy nhiên trong trường hợp trọng tài quy chế (hay trọng tài thường trực), việc chọn trọng tài được hạn chế trong danh sách trọng tài đã được tổ chức trọng tài thiết kế trước.

Hịa giải : Hịa giải là phương pháp trong đĩ người hịa giải cố gắng giúp

các bên đạt tới giải quyết được tranh chấp, hoặc phát hành một lời khuun hoặc một báo cáo chính thức sau q trình hịa giải. Các quy tắc thủ tục hết sức mềm dẻo hoặc thậm chí khơng tồn tại.

Hịa giải khác với trọng tài ở chỗ hịa giải khơng được quyền đưa ra quyết định. Hịa giải đặc biệt hữu ích khi giải quyết tranh chấp giữa các bên cĩ quan hệ thương mại lâu dài hoặc khi tranh chấp nhỏ.

Kiện ra tịa : Kiện ra tịa án là một trong những phương pháp truyền

thống để giải quyết tranh chấp. Tịa án sẽ là người xét xử tranh chấp và cưỡng chế thi hành phán quyết của mình theo thủ tục của tịa. Tịa án cịn cĩ thể thực hiện cả việc cưỡng chế thi hành phán quyết của nước ngịai.

Trong phương thức tín dụng chứng từ, trong L/C thường khơng quy định các vấn đề trọng tài hay luật áp dụng mà chỉ dẫn chiếu tới UCP. Do đĩ các bên sẽ trước hết căn cứ vào UCP đang tham chiếu, kết hợp với một số nguồn luật cĩ thể áp dụng để giải quyết tranh chấp. Bên cạnh đĩ sử dụng điều khỏan trọng tài trong hợp đồng để chọn phương phương pháp giải quyết tranh chấp phù hợp.

Thơng thường để tiết kiệm thời gian và chi phí, các bên đầu tiên nên chọn các phương pháp thương lượng và hịa giải, nếu khơng giải quyết được mới dùng phương pháp trọng tài và phương pháp đưa ra tịa. Phương pháp thương lượng cĩ ưu điểm là khơng làm ảnh hưởng đến quan hệ thương mại giữa hai bên, chi phí thấp. Trong khi đĩ phương pháp hịa giải lại địi hỏi phải cĩ sự tham gia của mơt bên thứ ba, làm phát sinh thê chi phí hịa giải.

Theo Luật Thương mại của Việt Nam năm 1997, các bên trước hết phải dung phương pháp thương lượng. Các bên cũng cĩ htể thỏa thuậnchọn một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân làm trung gian hịa giải. Nếu thương lượng hoặc hịa giải mà khơng đạt kết quả thì tranh chấp thương mại được giải quyết tại trọng tài hoặc tịa án.

Nếu dung phương pháp trọng tài, cĩ thể chọn Trung tâm trọng tài quốc tế về Thư tín dụng tại Newyork. Như thế sẽ làm tăng chi phí phát sinh và bất lợi về ngơn ngữ (vì phải dung tiếng Anh) với bên Việt Nam. Vì vậy bên Việt Nam nên thỏa thuận chọn Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam bên cạnh Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt nam làm cơ quan trọng tài.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 82 - 85)