Biện pháp ngăn ngừa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 75 - 77)

6. Nội dung nghiên cứu

3.2. Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600

3.2.2.2. Biện pháp ngăn ngừa

tín dụng chứng từ

Đối với người mua : Người mua cần phải hết sức thận trọng khi đàm phán để ký kết hợp đồng tránh việc sau khi ký kết hợp đồng rồi mới thấy bất lợi nên cố tình kéo dài thời gian mở L/C. Nên quy định điều kiện phạt nếu giao hàng chậm vào trong hợp đồng để tránh trường hợp người bán thấy bất lợi cho mình mà kéo dài thời gian giao hàng.

Khi làm đơn xin mở L/C thì phải thống nhất với hợp đồng vì muốn nhận được hàng hĩa đúng như hợp đồng người mua cần phải quy định cụ thể chặt chẽ các điều kiện của hợp đồng vào trong L/C dưới dạng điều kiện cĩ chứng từ.

Đối với người bán : Việc người mua khơng mở L/C hay mở chậm trễ là bất lợi lớn cho người bán. Nên quy định điều kiện phạt nếu mở L/C chậm hoặc cĩ quyền thay đổi đơn giá vào trong hợp đồng để giảm thiểu rủi ro này.

Người bán phải kiểm tra kỹ nội dung của L/C để xem họ cĩ thể đáp ứng được các điều kiện về chứng từ mà L/C yêu cầu khơng. Nếu thấy khơng thể thì phải yêu cầu sửa đổi. Bộ chứng từ muốn thanh tĩan được thì phải phù hợp nghiêm ngặt với điều kiện của L/C và phù hợp với UCP600. Đối với ngân hàng phát hành : trách nhiệm của ngân hàng là phải làm cho người mua hiểu được nghĩa vụ phải thanh tĩan của họ khi bộ chứng từ hợp lệ. Điều cốt yếu phải hiểu là hợp đồng hịan tịan độc lập với tín dụng thư, ngân hàng khơng chịu trách nhiệm về tính thật giả của bộ chứng từ. Để tránh tình trạng khi ngân hàng phát hành đã thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình mà người mua vẫn cố tình trì hõan nghĩa vụ thanh tĩan của mình thì biện pháp tốt nhất là ngân hàng phát hành áp dụng tỉ lệ ký quỹ cao tùy theo uy tín của người mua với ngân hàng trước khi phát hành L/C. Ngân hàng phát hành phải mở L/C đúng như đơn xin mở L/C, và phải tư vấn cho người mở L/C sao cho các điều khỏan điều kiện phù hợp với hợp đồng đã ký. Ngân hàng cũng xem xét các điều kiện này để tùy theo từng trường hợp quyết định tài trợ cho người mua hay khơng. Ví dụ như khống chế các quy định về chứng từ để cĩ thể quản lý được lơ hàng bằng quy định 3/3 vận đơn gốc phải xuất trình qua ngân hàng.

Trong quá trình kiểm tra chứng từ cĩ thể kết hợp với người mua để xem xét việc từ chối chứng từ, nâng cao năng lực trong việc phát hiện chứng từ giả mạo. Việc quyết định từ chối bộ chứng từ dựa trên bất hợp lệ phải hịan tịan phù hợp với UCP600 vì nếu việc từ chối khơng hợp lý thì sẽ dẫn đến tranh chấp và làm giảm uy tín của ngân hàng phát hành.

Đối với ngân hàng thơng báo : Việc kiểm tra tính xác thực của L/C nhằm tránh tranh chấp xảy ra giữa ngân hàng và người bán vì nếu L/C chưa được xác thực thì nguy cơ giao hàng mà chưa cĩ cam kết của ngân hàng phát hành rất cao.

Đối với ngân hàng chiết khấu, ngân hàng chỉ định, ngân hàng xác nhận đều phải kiểm tra kỹ bộ chứng từ và tự chịu trách nhiệm về quyết định bộ chứng từ cĩ phù hợp với điều khỏan của L/C và UCP600 hay khơng. Vì vậy việc áp dụng UCP600 một cách chính xác sẽ làm giảm thiểu tranh chấp xảy ra giữa các bên và muốn áp dụng được chính xác thì đề tài cũng mong muốn chỉ ra những điểm quan trọng cần lưu ý trong quá trình áp dụng UCP600 ở phần 3.3.4 dưới đây.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 75 - 77)