6. Nội dung nghiên cứu
3.2. Biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600
3.2.7. Cần phải tranh bị thêm kiến thức về hợpđồng ngọai thương
Hợp đồng ngọai thương phải cĩ nội dung đầy đủ, chặt chẽ về khía cạnh kỹ thuật, pháp lý là yêu cầu chung nhất đối với các giao dịch mua bán ngọai thương.
Với quá trình phát triển tịan cầu, kỹ thuật cơng nghệ thơng tin phát triển, tính phức tạp của các giao dịch quốc tế ngày càng tăng. Tính bất thường của các hợp đồng ngày càng khĩ nhận diện. Vì vậy cần phải liên tục học hỏi và tìm hiểu kinh nghiệm trong việc ký kết hợp đồng ngọai thương. Một số khuyến cáo cần chú ý và thận trọng trong trường hợp như : - Lãi cao bất thường, khơng thực tế
- Mua bán khác thường ví dụ như mua bán thu tín dụng dự phịng - Giao dịch quá phức tạp
- Cố tình đưa những tên tuổi của các tổ chức cĩ uy tín như : FED, Worldbank, IMF, EEC …
- Địi thư cam kết haybảo lãnh của ngân hàng với số tiền lớn - Dẫn chiếu một cách khơng thích hợp tới ICC
Tĩm tắt chương III :
Chương này trình bày những nhận định về tình hình thanh tĩan xuất nhập khẩu của một số ngân hàng Việt nam, về họat động thanh tĩan xuất nhập khẩu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ. Từ đĩ thấy được xu hướng sử dụng phương thức tín dụng chứng từ trong thanh tĩan bằng L/C ngày càng phát triển và cĩ tầm quan trọng trong các giao dịch thương mại quốc tế.
Chương III tập trung vào những biện pháp để hạn chế tranh chấp xảy ra khi áp dụng UCP600 chủ yếu là những biện pháp mang tính kỹ thuật. Phải củng cố thêm kiến thức hỗ trợ như kiến thức về hợp đồng ngọai thương, về pháp luật , luật pháp quốc tế. Ngịai ra cũng đưa ra biện pháp lựa chọn các giải quyết nào là tối ưu khi tranh chấp đã xảy ra.
PHẦN KẾT LUẬN
Qua các phần nghiên cứu tổng quan lý luận cũng như thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong phương thức tín dụng chứng từ cĩ thể thấy rằng :
Các phát sinh tranh chấp xảy ra tăng dần lên theo sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Ngành ngân hàng, ngành vận tải, ngành bảo hiểm . . . cũng thay đổi theo trong xu thế hội nhập và nền kinh tế tịan cầu hĩa. Điều tất yếu khơng tránh khỏi là các họat động thanh tĩan xuất nhập khẩu của Việt nam với các nước ngày càng tăng, dẫn đến kéo theo nhiều rủi ro và tranh chấp phát sinh. Các tranh chấp trong thực hiện hợp đồng mua bán nĩi chung và trong thanh tĩan bằng phương thức tín dụng chứng từ nĩi riêng phát sinh từ nhiều vấn đề phức tạp khác nhau nhưng nguyên nhân từ việc vận dụng UCP trong kiểm tra chứng từ chiếm phần khơng nhỏ. Việc thay đổi UCP và cho ra đời bản UCP600 cũng khơng ngịai mục đích nhằm giảm thiểu những vụ tranh chấp phát sinh và làm cho quá trình thương mại hĩa tịan cầu trở nên dễ dàng hơn, thuận lợi hơn. Tuy nhiên khi sử dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ thì khơng lọai trừ khả năng sẽ phát sinh những tranh chấp mới. Vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ các điều khỏan của UCP600 để cĩ những biện pháp khắc phục. Cĩ nhiều biện pháp ngăn ngừa tranh chấp phát sinh trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhưng đề tài chủ yếu đề cập tới biện pháp áp dụng UCP600 sao cho đúng . Do việc áp dụng UCP600 mới bắt đầu từ tháng 7/2007 nên pháp ngăn ngừa tranh chấp phát sinh trước mắt mà đề tài nêu ra là phải nghiên cứu kỹ những thay đổi của UCP600 cũng như những điểm cần chú ý khi áp dụng UCP600 để tránh những sai sĩt xảy ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Sách : Thanh tĩan quốc tế của đồng tác giả PGS Tiến sĩ Trần Hịang Ngân và Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều – Nhà xuất bản Thống kê 2007 2. Sách : Thanh tĩan quốc tế bằng L/C của tác giả PGS Tiến sĩ Nguyễn
Thị Quy – Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2003.
3. Sách : Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thanh tĩan quốc tế và kinh
doanh ngọai tệ của đồng tác giả Giáo sư Tiến sĩ Lê Văn Tư và Lê Tùng
Vân – Nhà xuất bản Thống kê Hà nội 2003.
4. Sách : Phân tích tình huống trong giao dịch tín dụng chứng từ của tác giả Nguyễn Trọng Thùy – Nhà xuất bản Thanh niên 2000.
5. Sách : Kỹ thuật ngọai thương của tác giả PGS Tiến sĩ Địan Thị Hồng Vân – Nhà xuất bản Thống kê 2005
6. Báo cáo của Bộ Cơng thương về tình hình thực hiện năm 2007 và kế họach năm 2008, đăng trên website : www.moi.gov.vn
7. Báo cáo thường niên năm 2006, 2007 của các ngân hàng : VCB, ACB,
Saigon cơng thương, Eximbank , Sacombank, Quốc tế, Đơng Á . . . 8. Bài viết trên website của Nguyễn Thanh Hải : //thanhai.wordpress.com 9. Bài viết trên website : www.360.com của Trương Văn Đức
10. Website của Ngân hàng nhà nước: www.sbv.gov
Tiếng Anh
1. Opinion of ICC banking commission 1998-1999, ICC Publication No. 613, edited by Gary Collyer, Vice president, Citibank London (UK)
2. Opinion of ICC banking commission 1997, ICC Publication No.596,
edited by Gary Collyer, Vice president, Citibank London (UK) 3. Top Doc, edited by Commerce Bank, Frankfurt, Germany
4. UCP600 Understanding and Application part I and part II, edited by
Victor Pena, Vice president, Americas Regional Trade Advisor, Citigroup
5. Leading Court cases on Letter of credit , ICC publication written by
King Tak Fung , Wachovia Bank.
6. Documents for Webinar on Live Conference of Citi Trade University
7. Website :
PHỤ LỤC 1:
Bảng câu hỏi dành cho cán bộ ngân hàng làm nghiệp vụ tín dụng chứng từ và nhân viên Cơng ty xuất nhập khẩu
Kính gửi : Anh / chị
Chúng tơi đang làm khảo sát về hiểu biết của các anh chị về các lọai tranh chấp thường hay xảy ra khi ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ xuất nhập khẩu theo L/C liên quan đến UCP 500.
Rất mong các anh chị bớt chút thời gian để trả lời những câu hỏi sau. Xin chân thành cảm ơn.
Họ tên người trả lời : Chức vụ :
Kinh nghiệm về thanh tĩan quốc tế/xuất nhập khẩu :
Thang điểm cho từng câu trả lời như sau (vui lịng đánh dấu x vào ơ
trống)
1 : Đồng ý 2 : Khơng đồng ý
3 : Khơng biết đúng hay sai 4 : Chưa gặp phải trong thực tế
Nội dung câu hỏi 1 2 3 4
Các tranh chấp liên quan đến bill of lading
1 Bên ký xác thực vào chỗ sửa trên B/L là đại lý của người vận chuyển nhưng khơng chỉ ra họ là người đã phát hành B/L cĩ thể coi là bất hợp lệ khơng?
2 Ngân hàng xuất trình 3 bản B/L gốc trên B/L khơng ghi rõ số bản gốc được phát hành, kèm theo một giấy xác nhận của hãng vận chuyển xác nhận rằng chỉ phát hành 3 bản gốc. Đây cĩ được xem là bất hợp lệ khơng (L/C quy định xuất trình 3/3 B/L gốc)
3 Việc xuất trình 1 bản photocopy B/L thay thế cho bản non-negotiable B/L như L/C quy định cĩ hợp lệ hay khơng?
4 Forwarder cargo’s receipt cĩ được coi là chứng từ vận tải hay khơng?
Các tranh chấp liên quan đến invoice
1 Trên hĩa đơn khơng ghi điều kiện giao hàng CIF cĩ là bất hợp lệ khơng (phần mơ tả hàng hĩa trên L/C cĩ ghi trade term : CIF)
(down payment) cĩ hợp lệ khơng trong khi L/C khơng đề cập tới .
3 Hĩa đơn được phát hành với chữ ký in sẵn chứ khơng phải là chữ ký sống. Cĩ là bất hợp lệ khơng?
4 Trị giá của hĩa đơn lớn hơn trị giá của L/C cĩ là bất hợp lệ khơng?
Các tranh chấp liên quan đến insurance
1 Mơ tả hàng hĩa trên bảo hiểm cĩ nhất thiết phải giống như mơ tả trên thư tín dụng khơng?
2 Lọai tiền ghi trên chứng từ bảo hiểm khác với lọai tiền ghi trên hĩa đơn cĩ hợp lệ khơng?
3 Việc xuất trình một chứng thư bảo hiểm điều kiện all risks nhưng cĩ lọai trừ điều kiện ơxy hĩa (trong khi L/C quy định điều kiện all risks) cĩ là bất hợp lệ khơng? 4 Chứng thư bảo hiểm được xuất trình là lọai bearer và
khơng cĩ ký hậu trong khi L/C yêu cầu xuất trình chứng thư bảo hiểm lọai ký hậu để trống. Dây cĩ là bất hợp lệ khơng?
Các tranh chấp liên quan đến certificate of origin
1 Người nhận hàng ghi trên C/O khác với ghi trên B/L cĩ là bất hợp lệ khơng?
2 L/C quy định C/O được phát hành bởi cấp cĩ thẩm quyền. Vậy cĩ nhất thiết C/O phải đựoc ký bởi Phịng thương mại khơng?
3 L/C quy định C/O được ký bởi Phịng thương mại của nước nhà xuất khẩu (A). C/O xuất trình được ký bởi Phịng thương mại của nước nhà xuất khẩu (A) nhưng ghi trong nội dung hàng hĩa cĩ xuất xứ từ nước người sản xuất (B). Đây cĩ là bất hợp lệ khơng?
4 Ngày phát hành C/O cĩ cần phải trước ngày xếp hàng lên tàu khơng
Các tranh chấp liên quan đến chứng từ khơng quy định người lập và nội dung
1 Giấy chứng nhận của người thụ hưởng xác nhận đã gửi một bộ chứng từ non-negotiable cho người mở nhưng khơng ghi mơ tả hàng hĩa trong đĩ, cĩ là bất hợp lệ khơng (L/C yêu cầu khi người hưởng gửi một bộ chứng từ non negotiable thì phải gửi xác nhận của người thụ hưởng)
2 L/C quy định một giấy chứng nhận trọng lượng nhưng khơng quy định nội dung phải ghi những gì. Khi xuất trình trong giấy chứng nhận trơng lượng khơng ghi gross weight mà chỉ ghi net weight. Đây cĩ là bất hợp lệ
khơng?
3 Giấy chứng nhận chất lượng ghi chú cĩ 10% hàng hĩa cĩ chất lượng kém trong khi L/C quy định “giấy chứng nhận chất lượng được phát hành bởi nhà sản xuất”. Việc ghi chú hàng kém chất lượng như trên cĩ được chấp nhận hay khơng?
4 B/L xuất trình khơng cĩ ghi chú gì về hàng hĩa nhưng khơng đề clean on board. Vậy cĩ đáp ứng được điều kiện L/C quy định xuất trình 3/3 clean B/L
Các tranh chấp liên quan đến các điều kiện phi chứng từ trong L/C
1 L/C quy định “1/3 B/L gửi trực tiếp cho người mở L/C trong vịng 2 ngày sau ngày xếp hàng” nhưng thực tế người mở L/C khơng nhận được. Đây cĩ là bất hợp lệ khơng?
2 Trong L/C khi điều kiện giao hàng là CNF/FOB ghi thêm “bảo hiểm do người mua chịu”. Vậy đây cĩ phải là điều kiện khơng cĩ chứng từ hay khơng?
3 L/C quy định “15% trị giá L/C thanh tĩan sau khi máy mĩc được lắp đặt chạy thử” Vậy ngân hàng khơng cĩ chứng từ để làm cơ sở trả tiền đúng hay sai?
4 L/C quy định phải xuất trình bản fax thơng báo giao hàng sau khi xếp hàng lên tàu. Ngày xếp hàng lên tàu là 10/2 cịn ngày fax là ngày 11/2. Đây cĩ là bất hợp lệ khơng?
Các tranh chấp liên quan đến sự mâu thuẫn giữa các chứng từ
1 Trên B/L ghi ngày xếp hàng lên tàu là 02032004 nhưng trên bảo hiểm ghi ngày xếp hàng lên tàu là 03022004. Đây cĩ là bất hợp lệ do mâu thuẫn giữa hai chứng từ. 2 Trên B/L ghi cảng xếp là Haiphong port, cảng dỡ là
Hongkong port. Trong bảo hiểm ghi hành trình tàu chạy từ Haiphong đến Hongkong. Đây cĩ là bất hợp lệ khơng? 3 Trên B/L phần cảng xếp và cảng dỡ đều ghi : Haiphong port CY, Hongkong port CY, cịn các chứng từ khác ghi Haiphong port và Hongkong port (trong khi L/C quy định xếp hàng từ Haiphong port tới Hongkong port). Đây cĩ là bất hợp lệ khơng?
4 Lọai tiền ghi trong bảo hiểm khác với lọai tiền ghi tong hĩa đơn cĩ là bất hợp lệ khơng nếu L/C khơng quy định cụ thể?
Một số thay đổi của UCP600
1 Thời gian kiểm tra bộ chứng từ hiện nay của ngân hàng phát hành tối đa là bao nhiêu?
2 Một B/L được coi là hịan hảo cĩ cần phải ghi chữ hịan hảo trên bề mặt chứng từ hay khơng?
3 Nếu nhiều chứng từ vận tải cùng xuất trình một lúc thì ngày giao hàng được xác dịnh theo ngày giao hàng của chứng từ vận tải nào ?
4 Mức bảo hiểm tối thiểu là bao nhiêu khi trên tín dụng thư khơng quy định
5 Cĩ quy định nào về việc lọai tiền ghi trên tín dụng thư phải giống như lọai tiền ghi trên hợp đồng hay khơng? 6 Ủy quyền hịan trả cĩ phụ thuộc vào hiệu lực của tín
dụng thư?
7 Khi đã sử dụng một ngân hàng thơng báo L/C thì cĩ nhất thiết phải dung ngân hàng đĩ thơng báo tu chỉnh hay khơng?
8 Việc quy định thời gian để trả lời cho việc tu chỉnh cĩ được chấp nhận hay khơng chấp nhận cĩ được xem xét khơng?