Thực trạng họat động xuất nhập khẩu của Việt nam năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 65)

6. Nội dung nghiên cứu

2.3. Thực trạng họat động xuất nhập khẩu của Việt nam năm

5 tháng đầu năm 2008 2.3.1. Xuất khẩu

Tình hình xuất khẩu của Việt nam trong năm 2007 cĩ tốc độ tăng trưởng cao. Theo Báo cáo tổng kết của Bộ Cơng thương năm 2007: giá trị kim ngạch xuất khẩu cả năm 2007 đạt 48,387 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006. Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi xuất khẩu đạt 27,8 tỷ USD, chiếm 57,5% và tăng

21,0% so với năm 2006; khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 20,6 tỷ USD, chiếm 42,5% và tăng 22,2%.

Về mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực cĩ kim ngạch trên 1 tỷ

USD (11 mặt hàng và nhĩm hàng ) trong đĩ cĩ 4 mặt hàng là dầu thơ, dệt may, giày dép và thuỷ sản kim ngạch đạt trên 3 tỷ USD, 2 mặt hàng điện tử và sản phẩm gỗ đạt trên 2 tỷ USD. Một số nhĩm hàng mới mặc dù cĩ kim ngạch chưa cao nhưng tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh như dây điện và cáp điện tăng 25,6%; túi xách, vali, mũ, ơ dù tăng 26,2%; sản phẩm nhựa tăng 52,0%; hàng thủ cơng mỹ nghệ tăng 18,9% .

Về khu vực thị trường: Các thị trường truyền thống về xuất khẩu vẫn được

duy trì, tuy cĩ những biến động nhất định, cụ thể :

Thị trường Châu Á vẫn chiếm tỷ trọng lớn (43,8%,) với kim ngạch khoảng

21,0 tỷ USD và tăng 22,8% so với năm 2006 .

Thị trường Châu Âu chiếm 19,8% với kim ngạch đạt 9,6 tỷ USD, tăng 19,0%

so với năm 2006, chủ yếu do tăng trưởng các mặt hàng dệt may, thủy sản, cao su tự nhiên, đồ gỗ, cà phê, sản phẩm nhựa, thủ cơng mỹ nghệ. Riêng mặt hàng xe đạp và giầy mũ da tiếp tục gặp khĩ khăn do EU áp thuế chống bán phá giá.

Thị trường Châu Mỹ, chiếm 24,3%, với kim ngạch đạt 11,6 tỷ USD, tăng 28,0% so với năm 2006, trong đĩ chủ yếu là thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch khoảng 10,2 tỷ USD, chiếm 21,3% tổng xuất khẩu cả nước.

Thị trường Châu Phi, Tây Nam Á hiện chiếm tỷ trọng nhỏ (3,8%)với kim ngạch đạt đạt 1,8 tỷ USD, tăng 23,0% so với năm 2006.

Các chỉ tiêu xuất khẩu năm 2008

Dự kiến năm 2008 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa sẽ đạt 59,03 tỷ USD, tăng 22,0% so với ước thực hiện năm 2007, trong đĩ các doanh nghiệp 100% vốn trong nước sẽ tăng cao hơn so với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (24,2% so với 20,3%).

Năm 2008 dự kiến sẽ xuất hiện thêm 3 mặt hàng cĩ kim ngạch đạt và trên mức 1 tỷ USD là: hàng thủ cơng mỹ nghệ ước đạt 1,0 tỷ USD, tăng 33,4%; sản phẩm nhựa ước đạt 1,0 tỷ USD, tăng 37,9%; dây điện và cáp điện ước đạt 1,3 tỷ USD, tăng 46,9% .

Thị trường Châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu thị ttrường xuất khẩu của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 24,5 tỷ USD, chiếm khoảng 41,8%, tăng 16,7% so với ước thực hiện năm 2007, trong đĩ vào thị trường Trung Quốc tăng 25,0%, Hàn Quốc tăng 25,0%; duy trì tốc độ tăng trưởng vào các thị trường cịn lại như ASEAN, Nhật Bản, Đài Loan…

Thị trường Châu Mỹ đứng thứ 2 với kim ngạch ước đạt 14,6 tỷ USD, tăng 25,2%, trong đĩ vào Hoa Kỳ tăng 28,0%, chiếm tỷ trọng 22,4%.

Xuất khẩu vào thị trường Châu Âu ước đạt 11,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 20,0%, tăng 22,9%, trong đĩ vào thị trường EU chiếm 17,7%, tăng 22,4%. Thị trường Châu Đại Dương, Châu Phi Tây Nam Á mặc dù cĩ kim ngạch cịn nhỏ nhưng dự kiến sẽ tăng trưởng cao trong năm 2008 với mức tương ứng là 25,0% và 53,8%.

Doanh số thực hiện xuất khẩu 5 tháng đầu năm 2008 :

Theo Bộ Cơng thương kim ngạch xuất khẩu 5 tháng đầu năm 2008 đạt 23,4 tỷ USD bằng 30,9% kế họach năm 2008 và tăng 27,2% so với cùng kỳ năm 2007. Tính riêng tháng 5/2008 kim ngạch xuất khẩu ước đạt 5,15 tỷ USD.

2.3.2. Nhập khẩu

Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2007 ước đạt 60,78 tỷ USD, tăng 35,4% so với năm 2006, trong đĩ doanh nghiệp 100% vốn trong nước nhập khẩu 39,27 tỷ USD, chiếm 64,6%, tăng 38,3% và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi nhập khẩu 21,51 tỷ USD, chiếm 35,4%, tăng 30,5% so với năm 2006.

Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu cĩ trị giá tăng cao so với năm 2006 gồm: ơ tơ nguyên chiếc các loại tăng 145,5%; linh kiện ơ tơ tăng 82,2%; thép thành phẩm tăng 75,6%; phơi thép tăng 38,9%; phân bĩn các loại tăng 45,1%; sợi các loại tăng 36,8%; hĩa chất nguyên liệu tăng 39,1%; máy mĩc, thiết bị, phụ tùng tăng 56,3%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 43,6%; vải tăng 33,6%.... Các mặt hàng nhập khẩu cĩ kim ngạch lớn thuộc nhĩm máy mĩc, thiết bị phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu (khơng kể xăng dầu) và chiếm 58% tỷ trọng tổng kim ngạch nhập khẩu.

Nhập siêu cả năm 2007 ước khoảng 12,3 tỷ USD tăng 144,7% so với năm 2006, bằng 25,6% kim ngạch xuất khẩu (năm 2006 là 12,7%).

Để bảo đảm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ở mức 8,5% đến 9% và cao hơn, dự kiến nhập khẩu trong năm 2008 sẽ tiếp tục ở mức cao. Trong điều kiện thị trường thế giới đã hình thành mặt bằng giá mới cao hơn năm 2007, kim ngạch nhập khẩu năm 2008 dự kiến ở mức tối thiểu là 76 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2007.

Mức nhập siêu năm 2008 dự kiến vẫn ở mức cao, khoảng 16,9 tỷ USD, tăng 36,9% so với ước thực hiện năm 2007, chiếm 28,7% kim ngạch xuất khẩu.

Doanh số thực hiện nhập khẩu 5 tháng đầu năm 2008 :

Theo Bộ Cơng thương kim ngạch nhập khẩu 5 tháng đầu năm 2008 lên tới 37,8 tỷ USD và nhập siêu trong 5 tháng đã đạt mức kỷ lục là 14,4 tỷ USD bằng 3,4 lần so với cùng kỳ năm 2007. Đơn vị : tỷ USD Năm 2008 Năm 2006 Thực hiện Năm 2007

Thực hiện Kế họach Thực hiện 5

tháng đầu năm

Nhập khẩu 44,89 60,78 76 37,8

Xuất khẩu 39,82 48,39 59,03 23,4

Bảng 2.3.2: Doanh số họat động xuất nhập khẩu năm 2007, 5 tháng 2008 Tĩm tắt chương II

Chương II đã trình bày một số những tranh chấp xảy ra trong quá trình áp dụng UCP 500 suốt từ năm 1994 đến năm 2006. Đây là những tranh chấp tiêu biểu tương ứng với từng điều khỏan của UCP 500 đã được ICC phân xử. Qua các phiếu khảo sát những cán bộ ngân hàng và doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam, chương II cũng đã đưa ra đánh giá sơ bộ sự hiểu biết của họ về UCP 500, UCP600. Từ đĩ rút ra nguyên nhân cơ bản dẫn đến tranh chấp xảy ra. Chương này cũng trình bày họat động xuất nhập khẩu của Việt nam trong năm 2007, 2008 để thấy rõ sự phát triển của họat động xuất nhập khẩu của Việt Nam từ khi gia nhập WTO hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

CHƯƠNG III :

BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI ÁP DỤNG UCP600

3.1. Họat động thanh tĩan xuất nhập khẩu tại một số ngân hàng Việt nam và xu hướng áp dụng phương thức tín dụng chứng từ

Tình hình họat động thanh tĩan xuất nhập khẩu của Việt nam ngày càng phát triển nhất là từ khi Việt nam tham gia WTO. Việt nam luơn khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào họat động xuất nhập khẩu. Sự kiện Việt nam gia nhập vào WTO đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt nam nĩi chung và ngành ngân hàng nĩi riêng. Sự phát triển của ngành ngọai thương đã tạo điều kiện thuận lợi cho họat động thanh tĩan xuất nhập khẩu của ngành ngân hàng. Trong thanh tĩan ngọai thương, các ngân hàng đã đĩng vai trị quan trọng trong việc cung cấp các lọai hình dịch vụ thanh tĩan đa dạng, gĩp phần phát triển họat động giao dịch giữa các cơng ty xuất nhập khẩu Việt nam với doanh nghiệp nước ngịai.

Với sự gia tăng về số lượng các ngân hàng thương mại trong thời gian qua cùng với sự phát triển mạng lưới của các ngân hàng trong hệ thống đã tác động rất nhiều đến doanh số thanh tĩan xuất nhập khẩu.

Trong năm 2007, các ngân hàng đã tăng cường mảng tài trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu làm cho doanh số thanh tĩan xuất nhập khẩu năm 2007 tăng gấp 1.5 lần so với 2006. Trong đĩ tỉ trọng thanh tĩan nhập khẩu vẫn chiếm tỉ trọng lớn. Tiêu biểu chỉ cĩ ngân hàng Ngọai thương là cĩ tỉ trọng thanh tĩan xuất khẩu cao hơn thanh tĩan nhập khẩu . Hiện nay ngân hàng Ngọai thương là ngân hàng luơn giữ vị trí số một trong thanh tĩan xuất nhập khẩu và chiếm 24,1% thị phần thanh tĩan xuất nhập khẩu của cả

nước. Ngân hàng Cơng thương chiếm 8% thị phần thanh tĩan xuất nhập khẩu của cả nước. Các ngân hàng cổ phần tương đối lớn như ACB, Sacombank, Eximbank . . . chiếm thị phần tương đối nhỏ. Các ngân hàng cổ phần cịn lại thị phần gần như khơng đáng kể.

Tình hình thanh tĩan bằng phương thức tín dụng chứng từ của hệ thống ngân hàng Việt nam đã được cải thiện do phương thức này ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong thanh tĩan.

Theo thống kê thực tế cho thấy: trong rất nhiều phương thức thanh tĩan ( nhờ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ . . . ) thì phương thức tín dụng chứng từ là phương thức được sử dụng phổ biến nhất và chiếm tỉ trọng hơn 60%. Khỏang 11%-15% giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức tín dụng chứng từ với tổng giá trị hàng năm khỏang 1000 tỷ USD cho thấy tầm quan trọng của phương thức này.

Đơn vị : tỷ USD Năm 2006 Năm 2007 STT Ngân hàng Thanh tốn Nhập Thanh tốn Xuất Tổng Thanh tốn Nhập Thanh tốn Xuất Tổng 1 VCB 10,1 12,7 22,8 12,2 14,2 26,4 2 Vietinbank 3,68 1,58 5,26 4,26 2,84 7,1 3 EIB 1,42 0,36 1,78 1,7 0,48 2,18 4 ACB 1,17 0,54 1,71 1,99 0,82 2,81 5 Sacombank 1,06 0,19 1,25 1,69 0,4 2,09 6 Dong a 0,91 0,39 1,3 1,42 0,59 2,01 7 VIB 0,64 0,08 0,72 0,79 0,12 0,91 8 Saigonbank 0,25 0,02 0,27 0,32 0,05 0,37

Tác động của qúa trình hội nhập buộc các ngân hàng thương mại phải phải củng cố dịch vụ thanh tĩan bằng L/C thương mại để cạnh tranh với các ngân hàng nước ngịai, đặc biệt là ngân hàng của Mỹ. Các ngân hàng của Việt Nam cần chuẩn bị triển khai rộng rãi dịch vụ thư tín dụng dự phịng để đáp ứng nhu cầu của thị trường Mỹ.

3.2. Biện pháp để ngăn ngừa tranh chấp phát sinh khi áp dụng UCP600

3.2.1. Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ phải được phổ cập

để hiểu rõ về phương thức tín dụng chứng từ

Qua phần khảo sát sơ bộ ở trên, cĩ thể thấy một thực trạng là các doanh nghiệp khơng thơng hiểu thực sự về phương thức tín dụng chứng từ hoặc là cĩ ý ỷ lại vào ngân hàng trong việc tìm hiểu luật pháp quốc tế về tín dụng chứng từ. Cịn các ngân hàng thì cũng khơng dám khẳng định chắc chắn là đã trang bị đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm về phương thức tín dụng chứng từ cho tất cả các nhân viên thanh tĩan quốc tế trong điều kiện mở rộng mạng lưới ồ ạt như hiện nay. Vì vậy việc phổ biến kiến thức về phương thức tín dụng chứng từ rất quan trọng trong việc ngăn ngừa tranh chấp xảy ra.

Muốn tránh được những tranh chấp xảy ra thì người sử dụng phương thức tín dụng chứng từ phải hiểu được bản chất của phương thức này. Trước tiên, tín dụng chứng từ là một phương thức thanh tĩan liên quan đến bộ chứng từ hợp lệ. Người bán sẽ được đảm bảo thanh tĩan nếu chứng từ xuất trình tại ngân hàng bên bán phù hợp với những quy định đề ra trong tín dụng thư. Phương thức tín dụng chứng từ cũng cĩ thể hiểu như là một khỏan tạm ứng mà ngân hàng dành cho nhà nhập khẩu hoặc nhà xuất khầu.

Phương thức thanh tĩan tín dụng chứng từ được sử dụng rộng rãi và được nhiều cơng ty và ngân hàng lựa chọn vì nĩ là phương thức thanh tĩan linh họat, bảo đảm tính an tịan cho các giao dịch thương mại quốc tế. Trước hết do các đối tác ký kết hợp đồng thường cĩ trụ sở ở các quốc gia khác nhau nên thường thiếu sự tin tưởng lẫn nhau, phương thức tín dụng chứng từ giúp lọai bỏ rào cản đĩ. Sau đĩ trong giao dịch tín dụng chứng từ luơn cĩ sự hiện diện của hai ngân hàng đại diện cho hai bên đối tác cùng với những yêu cầu khắt khe về chứng từ, những yếu tố đĩ sẽ dung hịa lợi ích đối nghịch giữa các bên trong hợp đồng.

Như vậy biện pháp của các ngân hàng, doanh nghiệp là phải tăng cường tổ chức các lớp tập huấn đào tạo, học về phương thức tín dụng chứng từ và UCP600. Trên thực tế do các địa bàn khác nhau thì họat động xuất nhập khẩu cũng khác nhau nên kinh nghiệm và sự hiểu biết của cán bộ nhân viên cũng khác nhau. Vì vậy việc tổ chức học hỏi kinh nghiệm thực tiễn cĩ ý nghĩa rất quan trọng.

Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên về chuyên mơn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp. Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới và khu vực cho thấy cơng tác đào tạo là một trong những nhân tố quyết định thành cơng đối với sự phát triển của đất nước nĩi chung cũng như của từng ngân hàng thương mại nĩi riêng. Vì vậy, vấn đề đào tạo được một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ làm cơng tác chuyên mơn cĩ trình độ, năng lực, phẩm chất là hết sức quan trọng và cần thiết. Bên cạnh đĩ cần phải đặt mua các tạp chí cĩ uy tín trên thế giới như : Documentary credit world . . . Các tạp chí này rất hữu ích vì nĩ cĩ nội dung tường thuật lại qúa trình giải quyết vụ việc tranh chấp về L/C trên thế giới, các bài viết bình luận về UCP của các chuyên gia hàng đầu thế giới về luật, các thống kê tình hình sử dụng L/C thương mại, L/C dự phịng trên thế giới và các khuyến cáo về các kiểu lừa đảo hay xảy ra trên

thế giới. Qua các tạp chí này, người đọc sẽ nắm bắt được những thơng tin mới nhất về phương thức thanh tĩan tín dụng chứng từ, nâng cao khả năng làm việc của mình.

3.2.2. Các bên liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ phải hiểu

được những rủi ro cĩ thể xảy ra và từ đĩ mỗi bên đưa ra những biện pháp ngăn ngừa rủi ro riêng.

3.2.2.1. Rủi ro đối với mỗi bên

Đối với nhà nhập khẩu: Việc thanh tốn của ngân hàng cho nhà xuất khẩu chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà khơng căn cứ vào việc kiểm tra thực tế hàng hố. Ngân hàng chỉ kiểm tra tính hợp lệ bề ngồi của chứng từ. Nếu nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận cĩ thể xuất trình chứng từ giả mạo cho ngân hàng chỉ định để thanh tốn. Như vậy, sẽ khơng cĩ sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hố sẽ đúng như hợp đồng về số lượng, chủng loại và khơng bị hư hỏng gì. Trong trường hợp này nhà nhập khẩu vẫn phải hồn trả đầy đủ tiền đã thanh tốn cho ngân hàng phát hành. Đối với nhà xuất khẩu: Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh tốn (chấp nhận) đều cĩ thể bị từ chối và nhà xuất khẩu sẽ phải tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lưu kho, bán đấu giá… cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải chở hàng quay về nước. Nhà xuất khẩu phải trả các khoản chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho, mua bảo hiểm hàng hố… trong khi khơng biết nhà nhập khẩu cĩ đồng ý nhận hàng hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ cĩ sai sĩt. Nếu ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận mất khả năng thanh tốn thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình cĩ hồn hảo cũng khơng được thanh tốn. Cũng tương tự như vậy, nếu ngân hàng chấp nhận hối

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp ngăn ngừa tranh chấp khi áp dụng UCP600 trong phương thức tín dụng chứng từ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)