Tất cả các biến quan sát ban đầu sau khi kiểm định sự tin cậy bằng hệ số Cronbach‟s Alpha đều thỏa mãn và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố EFA thể hiện như sau:
Bảng 2.9: Kết quả phân tích nhân tố EFA các biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .876
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 9275.038
Df 190
Sig. .000
Hệ số KMO = 0,876 cho thấy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện trong phân tích nhân tố.
Kết quả phân tích cho thấy có 4 nhân tố được trích tại điểm eigenvalue là 2,204 và phương sai trích là 79,653%. Như vậy là các chỉ tiêu phân tích đều đạt yêu cầu và kết quả phân tích này là có ý nghĩa(xem phụ lục F1)
2.2.3.1.1.Nhóm nhân tố thứ nhất ( Mức độ hữu ích)
F1=V1.AT1 + V1.AT2 + V1.AT3 + V3.PU1 + V3.PU2 +V3.PU3
Khơng có biến quan sát nào có hệ số chuyển tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5 nên khơng bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu.
Hai thành phần “thái độ” và “hữu ích cảm nhận” được nhập lại thành một nhóm nhân tố với các hệ số chuyển tải tương đối cao. Như vậy thì trong phạm vi của nghiên cứu khách hàng đã có ý đồng nhất hai yếu tố này thành một, tức là thái độ của họ đối với hình thức sử dụng dịch vụ NHĐT có được khi họ cảm nhận được giá trị hữu ích mà hệ thống mang lại cũng như việc sử dụng dịch vụ NHĐT sẽ
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
63
nhanh hơn, dễ dàng hơn và đương nhiên là giúp tiết kiệm thời gian hơn. Về mặt lý thuyết hai khái niệm về thái độ và hữu ích cảm nhận là khác nhau nhưng trong thực tế nghiên cứu cho thấy khi khách hàng thấy được những giá trị hữu ích do hệ thống mang lại cho mình thì họ sẽ có thái độ tốt với nó.
Ngồi ra, các biến quan sát từ AT1, AT2, AT3 và PU1, PU2, PU3 có tính chất gần giống nhau là tiện ích của hệ thống mang lại cho người sử dụng. Do vậy, hai biến này được gộp chung lại thành một thành phần tham gia vào mơ hình nghiên cứu và được gọi là “Mức độ hữu ích”
2.2.3.1.2.Nhóm nhân tố thứ hai ( Mức độ tin cậy)
F2=V6.PBC1 + V6.PBC2 + V6.PBC3 + V7.TR1 + V7.TR2 +V7.TR3
Các biến quan sát này khơng có hệ số chuyển tải nào nhỏ hơn 0,5 nên khơng bị loại khỏi mơ hình.
F2 nói đến khả năng kiểm sốt hành vi cảm nhận của từng cá nhân trong quá trình sử dụng dịch vụ NHĐT điện tử cũng như mức độ tin cậy của hệ thống do đó hai biến này được gộp thành một và được gọi là “Mức độ tin cậy”. Như vậy có thể giải thích rằng khi khách hàng tin cậy vào hệ thống cũng như cảm thấy an tâm, thoải mái thì họ sẽ có xu hướng sử dụng dịch NHĐT điện tử.
2.2.3.1.3.Nhóm nhân tố thứ ba ( Mức độ dễ sử dụng):
F3=V4.PE1 + V4.PE2 + V4.PE3 + V8.INFO1 + V8.INFO2
Các biến quan sát này khơng có hệ số chuyển tải nào nhỏ hơn 0,5 nên khơng bị loại khỏi mơ hình.
Nhóm nhân tố này nói về khả năng của cá nhân trong quá trình thao tác, sử dụng dịch vụ cũng như thông qua các hướng dẫn sử dụng của hệ thống, do đó 2 nhân tố gộp lại thành “Mức độ dễ sử dụng”
2.2.3.1.4.Nhóm nhân tố thứ tư: Bao gồm các biến SN1 đến SN3
F4=V5.SN1 + V5.SN2 + V5.SN3
Nhóm biến quan sát này nói về những tác động bên ngồi xã hội như gia đình, bạn bè, người thân của khách hàng nên tên của yếu tố này được đặt theo mơ hình
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
64
ban đầu là “ Chuẩn mực chủ quan” . Trong xã hội vẫn cịn mang tính tập thể như hiện nay thì vẫn cịn sự tác động của người thân, bạn bè trong nhận thức của khách hàng.Như vậy mơ hình nghiên cứu ban đầu được điều chỉnh như sau:
Biểu đồ (2.5) : Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Mức độ hữu ích H1
Mức độ tin cậy H2
Mức độ dễ sử dụng H3
Chuẩn mực chủ quan H4
Xu hướng sử dụng
Các giả thuyết của mơ hình:
H1: Mức độ hữu ích của hệ thống mang lại càng cao thì xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT sẽ càng tăng.
H2: Mức độ tin cậy càng cao thì xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT sẽ càng tăng. H3: Mức độ dễ sử dụng càng cao thì xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT sẽ càng tăng. H4: là mối quan hệ đồng biến giữa chuẩn mực chủ quan và xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT.
2.2.4. Phân tích hồi quy – Tƣơng quan :
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
65
Bảng 2.10 : Phân tích tƣơng quan
Correlations V19.EI-Xu hướng sử dụng DV NHĐT V20.F1 - Mức độ hữu dụng V20.F2 - Mức độ tin cậy V20.F3 - Mức độ dễ sử dụng V20.F4- Chuẩn mực chủ quan V19.EI-Xu hướng sử dụng DV NHĐT Pearson Correlation 1 .676** .617** .536** .322** Sig. (1-tailed) .000 .000 .000 .000 N 479 479 479 479 479
V20.F1 - Mức độ hữu dụng Pearson Correlation .676** 1 .354** .355** .263**
Sig. (1-tailed) .000 .000 .000 .000
N 479 479 479 479 479
V20.F2 - Mức độ tin cậy Pearson Correlation .617** .354** 1 .356** .299**
Sig. (1-tailed) .000 .000 .000 .000
N 479 479 479 479 479
V20.F3 - Mức độ dễ sử dụng Pearson Correlation .536** .355** .356** 1 .112**
Sig. (1-tailed) .000 .000 .000 .007
N 479 479 479 479 479
V20.F4- Chuẩn mực chủ quan Pearson Correlation .322** .263** .299** .112** 1
Sig. (1-tailed) .000 .000 .000 .007
N 479 479 479 479 479
**. Correlation is significant at the 0.01 level (1-tailed).
Ma trận tương quan giữa các nhân tố cho thấy: Xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT có tương quan tương đối chặt với mức độ hữu dụng (hệ số tương quan = 0,676). Hai biến có tương quan đáng kể là biến mức độ tin cậy (hệ số tương quan =
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
66
0,617) và mức độ dễ sử dụng(0,536). Biến cịn lại là chuẩn mực chủ quan có hệ số tương quan tương đối thấp (0,322).
2.2.4.2.Phân tích hồi qui (phụ lục G2)
Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT. Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện với 4 biến độc lập F1, F2, F3, F4 và biến phụ thuộc EI. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp enter). Kết quả hồi qui như sau:
Bảng 2.11: Tóm tắt mơ hình hồi quy
Variables Entered/Removedb
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 V20.F4- Chuẩn mực chủ quan, V20.F3 - Mức độ dễ sử dụng, V20.F1 - Mức độ hữu dụng, V20.F2 - Mức độ tin cậya
. Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: V19.EI-Xu hướng sử dụng DV NHĐT
Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .820a .672 .669 .35607741 .672 242.906 4 474 .000 1.686
a. Predictors: (Constant), V20.F4- Chuẩn mực chủ quan, V20.F3 - Mức độ dễ sử dụng, V20.F1 - Mức độ hữu dụng, V20.F2 - Mức độ tin cậy
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank 67 Bảng 2.12: Tóm tắt các hệ số hồi qui Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .519 .084 6.181 .000
V20.F1 - Mức độ hữu dụng .264 .018 .446 15.071 .000 .788 1.269
V20.F2 - Mức độ tin cậy .248 .021 .351 11.700 .000 .771 1.298
V20.F3 - Mức độ dễ sử dụng .185 .022 .244 8.354 .000 .811 1.232
V20.F4- Chuẩn mực chủ quan .059 .023 .072 2.582 .010 .881 1.135
a. Dependent Variable: V19.EI-Xu hướng sử dụng DV NHĐT
(a) Giá trị Sig.F change nhỏ hơn 0,05, ta thấy các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ đối với biến phụ thuộc (EI)
(b) Kết quả hồi qui cho thấy có 4 biến độc lập F1, F2, F3, F4 có ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT (có hệ số Sig. <0,05)
(c) Hệ số R2 hiệu chỉnh trong mơ hình này là 0,669. Điều này nói lên mức độ phù hợp của mơ hình là 66,9% hay nói một cách khác đi là 66,9% sự biến thiên của biến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT (EI) được giải thích chung bởi 4 biến nêu trên.
(d) Hệ số VIF của các biến độc lập trong mơ hình đều nhỏ hơn 2 do đó hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập khơng có ảnh hưởng đáng kể đến mơ hình hồi qui.
(e) Trị số thống kê Deurbin-Watson có giá trị 1,686 cho biết các phần dư khơng có tương quan với nhau.
(f) Phân tích ANOVA cho thấy thơng số F có Sig. = 0, chứng tỏ rằng mơ hình hồi qui xây dựng được là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được.
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
68
EI = 0,264 x F1 + 0,248 x F2 + 0,185 x F3 + 0,059x F4
Hay được viết lại là:
Xu hƣớng sử dụng dịch vụ NHĐT = 0,264 x Mức độ hữu ích + 0,248 x Mức độ tin cậy + 0,185 x Mức độ dễ sử dụng + 0,059 x Chuẩn chủ quan + 0,519.
Theo phương trình hồi qui này thì mức độ hữu ích, mức độ tin cậy, mức độ dễ sử dụng, chuẩn mực chủ quan theo thứ tự quan trọng tác động đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT.
2.2.4.3.Kiểm định giả thuyết: Kết quả kiểm nghiệm các biến độc lập F1, F2,
F3, F4 đều có giá trị thống kê t >1,96 và sig <0,05 cho thấy mối quan hệ tác động lên biến phụ thuộc – xu hướng sử dụng. Như vậy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4 được chấp nhận (phụ lục G.2)
2.2.4.4.Đo lường đa cộng tuyến
Trong trường hợp các biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến tức là các biến độc lập tương quan chặt chẽ với nhau và nó cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau và khó tách ảnh hưởng của từng biến riêng lẽ nên để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi qui so với thực tế thì cần phải đánh giá, đo lường hiện tượng đa cộng tuyến.
Giá trị tương quan giữa các biến là không chặt; giá trị hệ số phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 2 nên có thể kết luận mối liên hệ giữa các biến độc lập này là khơng đáng kể.
2.2.5.Phân tích phƣong sai (kiểm định ANOVA)
Phương pháp phân tích phương sai được sử dụng nhằm để kiểm định có hay khơng sự tác động của những nhóm đối tượng đối với xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT. Trong nghiên cứu xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT hiện nay, mặc dù xét theo thống kê mô tả đã cho thấy 80,2% mẫu đều cho rằng họ đã từng tìm hiểu hệ thống thương mại điện tử ở Việt Nam bằng cách tìm kiếm, nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ qua mạng Internet. Phân tích ANOVA dùng để so sánh sự khác biệt về xu
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
69
hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa hai nhóm đối tượng này trong phạm vi nghiên cứu. Xét riêng cho từng nhóm đối tượng khác nhau, phân tích ANOVA cịn dùng để phân biệt xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT giữa những nhóm đối tượng có độ tuổi khác nhau, thu nhập khác nhau, trình độ học vấn và chun mơn khác nhau, vị trí và đơn vị công tác khác nhau và thời gian truy cập mạng trung bình khác nhau.
2.2.5.1.So sánh xu hướng sử dụng giữa nhóm khách hàng có kinh nghiệm và chưa có kinh nghiệm về hình thức thương mại điện tử nghiệm và chưa có kinh nghiệm về hình thức thương mại điện tử
Phụ lục H1, Bảng Descriptive cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT giữa nhóm khách hàng đã tìm hiểu và chưa tìm hiểu, nghiên cứu mua bán hàng hóa, dịch vụ trực tuyến, tuy nhiên mức độ khác nhau là không đáng kể lắm (mean 2,05 và 3,03). Kiểm định Levence (kiểm định H0:các quan sát được chọn từ tổng thể có phương sai bằng nhau) với mức ý nghĩa 0,204 (>0,05) nên chấp nhận giả thuyết H0 tức là giả định về phương sai tổng thể giữa hai nhóm khách hàng này bằng nhau không bị bác bỏ; kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa sig=0 (<0,05) cho thấy rằng sự khác biệt về xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Điều đó cho biết người đã từng và chưa từng tìm hiểu nghiên cứu mua bán trực tuyến có xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT khác nhau.
2.2.5.2.So sánh xu hướng sử dụng giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau tuổi khác nhau
Phụ lục H2, Bảng Descriptive cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo xu hướng sử dụng của từng nhóm khách hàng ở từng nhóm tuổi khác nhau. Kiểm định Levence (kiểm định H0: Các quan sát được chọn từ tổng thể có phương sai bằng nhau) với mức ý nghĩa 0,578 (>0,05) nên chấp nhận giả thuyết H0 tức là giả định về phương sai tổng thể giữa hai nhóm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ; kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa sig=0 (<0,05) cho thấy rằng sự khác biệt về xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Điều đó cho thấy nhóm tuổi có ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT.
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
70
2.2.5.3.So sánh xu hướng sử dụng giữa các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau nhập khác nhau
Phụ lục H3: Bảng Descriptive cho thấy mức độ đánh giá trung bình của thang đo xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT giữa các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau. Nhóm khách hàng có thu nhập cao có mức đánh giá cao hơn nhưng không nhiều. Kiểm định Levence (kiểm định H0: Các quan sát được chọn từ tổng thể có phương sai bằng nhau) với mức ý nghĩa 0,107 (>0,05) nên chấp nhận giả thuyết H0 tức là giả định về phương sai tổng thể giữa hai nhóm khách hàng này bằng nhau khơng bị bác bỏ; kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa sig=0,032 (<0,05) cho thấy rằng sự khác biệt về xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Điều đó cho thấy thu nhập có ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT.
2.2.5.4.So sánh xu hướng sử dụng giữa các nhóm khách hàng có trình độ học vấn, chun mơn khác nhau độ học vấn, chuyên môn khác nhau
Tương tự như trên, ở Phụ lục H4, Bảng Descriptive cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo xu hướng sử dụng dịch NHĐT của nhóm khách hàng có trình độ học vấn, chuyên môn khác nhau. Kiểm định Levence cho mức ý nghĩa 0,016 nhỏ hơn 0,05 nên giả thuyết về phương sai tổng thể giữa các nhóm khách hàng bằng nhau bị bác bỏ, kiểm định ANOVA không phù hợp để sử dụng.
2.2.5.5.So sánh xu hướng sử dụng giữa các nhóm khách hàng có vị trí cơng tác khác nhau cơng tác khác nhau
Phụ lục H5, Bảng Descriptive cho thấy mức độ đánh giá trung bình thang đo xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT giữa các nhóm khách hàng có vị trí cơng tác khác nhau. Kiểm định Levence cho mức ý nghĩa 0,015 nhỏ hơn 0,05 nên giả thuyết về phương sai tổng thể giữa các nhóm khách hàng bằng nhau bị bác bỏ, kiểm định