2.2.4 .Phân tích hồi quy –Tương quan
2.2.4.4 .Đo lường đa cộng tuyến
3.2. Một số kiến nghị đối với chính phủ và cơ quan quản lý
Để dịch vụ Ngân hàng điện tử thực sự đi vào đời sống và phát huy được toàn diện những ưu thế cũng như những lợi ích của nó địi hỏi phải có sự đầu tư, sự quan tâm đúng đắn của các nhà quản lý, khách hàng và bản thân các Ngân hàng. Các cơ quan nhà nước cần phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp sau:
3.2.1.Kiến nghị đối với chính phủ:
Thứ nhất, đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử: Khuyến khích, đãi ngộ
các đối tượng là các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính… đầu tư kinh doanh buôn bán trên mạng, từ đó tạo nhu cầu kinh doanh, thanh toán, giao dịch… tạo ra l ượng khách hàng tiềm năng cho dịch vụ Ngân hàng điện tử.
Thứ hai, đẩy mạnh giáo dục, đào tạo: Cần tăng cường công tác đào tạo, huấn
luyện về công nghệ thông tin và thương mại điện tử. Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức và đào tạo kỹ năng thương mại điện tử cho các Bộ ngành, doanh nghiệp và người dân.
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
78
hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, các luật và nghị định nhằm quản lý tiến trình kinh doanh qua mạng, là căn cứ để giải quyết tranh chấp. Xây dựng chuẩn chung v à cơ sở pháp lý cho văn bản điện tử, chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử. Để tạo điều kiện cho các chứng từ điện tử đi vào cuộc sống, cần xây dựng hệ thống các tổ chức, cơ quan quản lý, cung cấp, công chứng chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử. Xây dựng một trung tâm quản lý dữ liệu trung ương để giúp cho việc xác nhận, chứng thực chứng từ điện tử được nhanh chóng và chính xác.
3.2.2.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nƣớc
Thứ nhất, đẩy mạnh chủ trương thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền
kinh tế, giám sát chặt chẽ với lộ trình cụ thể.
Thứ hai, đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu các TCTD đi đơi với hiện đại hóa
cơng nghệ ngân hàng. Đồng bộ hóa hệ thống thanh toán liên ngân hàng: mở rộng hệ thống IBPS và nới rộng thời gian giao dịch (24x7)
Thứ ba, chỉ đạo kết nối chung các hệ thống liên minh thanh toán thẻ
để tạo thuận lợi cho các ngân hàng và khách hàng
3.2.3.Kiến nghị đối với Bộ Thông tin & Truyền thông:
Thứ nhất, mở rộng tối đa mật độ phủ sóng điện thoại, điện thoại di động (vùng sâu, vùng xa).
Thứ hai, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng bưu chính viễn thơng, đặc biệt là
công thông tin và Internet. Nâng cao tốc độ đường truyền Internet, hợp lý hóa mức phí sử dụng các dịch vụ bưu chính viễn thơng …tạo điều kiện cho tồn dân có thể sử dụng các dịch vụ trực tuyến cho sinh hoạt hàng ngày cũng như công việc kinh doanh.
Thứ ba, kiện tồn Bộ máy quản lý nhà nước về cơng nghệ thông tin, tách
chức năng quản lý ra khỏi kinh doanh.
3.2.4.Kiến nghị đối với Tổng cục Thuế và Hải quan:
Cần ban hành hướng dẫn cụ thể về việc chấp nhận chữ ký điện tử, chứng từ điện tử để thương mại điện tử nhanh đi vào cuộc sống.
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
79
3.3.Hạn chế nghiên cứu
Cũng như tất cả các nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng có những mặt hạn chế của nó:
- Nghiên cứu này vẫn mang tính cục bộ, nó chưa thể bao qt hết bản chất của vấn đề mua bán hàng hóa trực tuyến. Ngồi ra thì các nhà nghiên cứu trước đây thường nhấn mạnh đến sự cần thiết về những nghiên cứu theo chiều dọc nhằm hiểu rõ hơn về mua bán hàng hóa trực tuyến, bởi vì nghiên cứu theo chiều dọc cho phép nhà nghiên cứu đo lường cả hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau là xu hướng và hành vi. Nghiên cứu này chưa chứng minh được sự tác động của các nhân tố đối với hành vi thực tế. Vì vậy rất mong muốn các nhà nghiên cứu tiếp theo giải thích vấn đề này.
- Nghiên cứu chưa đưa ra được chính xác kết luận về sự khác biệt giữa xu hướng sử dụng của người đã sử dụng và chưa sử dụng dịch vụ NHĐT. Mẫu đại diện đưa vào nghiên cứu cịn mang tính chủ quan nên chưa thể xác định được sự khác biệt cụ thể giữa các nhóm như độ tuổi, trình độ học vấn hay thu nhập.
- Nghiên cứu chỉ mới tiếp cận vào vấn đề sử dụng dịch vụ NHĐT chưa có sự bao quát và tin cậy để giải thích cho loại hình mua bán trực tuyến, thương mại điện tử. Cần phải có những nghiên cứu khác cho từng nhóm hàng, sản phẩm, dịch vụ cụ thể mới có thể giải thích được xu hướng hành vi và hành vi cho thương mại điện tử ở Việt Nam.
- Nghiên cứu chỉ đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số cronbach‟s alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình lý thuyết bằng mơ hình hồi quy tuyến tính bội. Để đo lường thang đo và kiểm định mơ hình lý thuyết tốt hơn, các phương pháp hiện đại cần được áp dụng như mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.
Cuối cùng, do mục tiêu chính của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT và cường độ tác động của các nhân tố dựa vào mơ hình TAM là chủ yếu. Trong thực tế có thể cịn có các nhân tố khác tác động, vấn đề này cũng chính một hướng nghiên cứu nữa cho các nghiên cứu tiếp theo.
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
80
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Để phát triển Dịch vụ NHĐT, bên cạnh sự nỗ lực của mỗi NHTM trong việc tăng vốn, đổi mới cơng nghệ, đa dạng hóa và cá biệt hố các sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động marketing, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản trị và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh, cần phải tạo ra sự hợp tác, liên kết chặt chẽ giữa các tổ chức đơn vị có liên quan; phải thực hiện quản lý thống nhất, đảm bảo tính đồng bộ và tiện ích trong việc cung cấp dịch vụ tối ưu cho khách hàng. Sự thành công của dịch vụ NHĐT không chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực của hệ thống ngân hàng và sự hỗ trợ từ phía chính phủ mà còn phụ thuộc vào hành vi chấp nhận của khách hàng.
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT tại VietinBank
81
KẾT LUẬN
Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, đi từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài “Các yếu ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ Ngân
hàng điện tử tại VietinBank” đã tập trung giải quyết một số nội dung như sau: Thứ nhất, Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng điện tử, những ưu điểm của dịch vụ này so với ngân hàng truyền thống. Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề nghị dựa vào các lý thuyết và mơ hình như : Mơ hình hành động hợp lý (TRA), mơ hình hành vi dự định(TBP), mơ hình chấp nhận cơng nghệ(TAM) trong đó mơ hình TAM là chủ yếu.
Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại VietinBank và kết quả nghiên cứu định lượng
Thứ ba, Qua các bước kiểm định mơ hình thang đo và mơ hình nghiên cứu
cho thấy khách hàng khá đồng ý với hình thức sử dụng dịch vụ NHĐT và đã khẳng định bốn nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch NHĐT với độ thích hợp của mơ hình là 66,9% hay nói một cách khác đi là 66,9% sự biến thiên của biến xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT(EI) được giải thích chung bởi : Mức độ hữu ích, mức độ tin cậy, mức độ dễ sử dụng và chuẩn mực chủ quan, trong đó mức độ hữu
ích có cường độ tác động mạnh nhất.
Thứ ba, Từ thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại VietinBank
và kết quả phân tích định lượng đã đề ra các giải pháp phát triển dịch vụ phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại VietinBank.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu bằng tiếng Việt
1.Trương Đức Bảo (2003), Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch thanh tốn điện tử, Tạp chí Tin học Ngân hàng, Số 4 (58) – 7/2003: 6-7.
2.Trương Cường- WTO kinh doanh và tự vệ - NXB Hà nội -2007.
3. Hạ Thị Thiều Dao(2010) „ Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng‟, Tài liệu trình bày tại hội thảo Cấu trúc ngân hàng, Hà Nội, tháng 10.
4.Nguyễn Văn Đạt(2009), phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM.
5.Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê. 6.Kotler, P. & Armstrong, G. (2004), Những nguyên lý tiếp thị (tập 2), Nxb Thống Kê.
7.Trần Hoàng Ngân và Ngô Minh Hải(2006), Sự phát triển ngân hàng điện tử (E- Banking) tại việt Nam.
http://lobs-ueh.net/LoBs/modules.php?name=News&file=article&sid=439
Tài liệu tiếng anh
1.Ajzen, I. (1985), From intentions to actions: A theory of planned behavior, in: Kuhl, J. & Beskmann, J., Action control: From cognition to behavior, Springer, New York, p.11-39
2.Ajzen I., (1991), the theory of planned behavior: Some unresolved issues, organizational behavior and human decision processes, vol 50, p.179-211.
3.Athiyaman A., (2002), Internet user‟s intention to purchase air travel online: An Imperical Investigation, Marketing intelligence & planning, 20:4, p. 234-242.
4.Chan, S. C., & Lu, M. T. (2004). Understanding internet banking adoption and use behavior:A Hong Kong perspective. Journal of Global Information Management, (3), 21-43.
5.Chen, L.D., Gillenson, M.L., Sherrell D.L. (2004). Consumer acceptance of virtual stores: a theoretical model and critical success factors for virtual stores. ACM SIGMIS Database 35 (2), pp. 8–31
6.Chou, Y., Lee, C., & Chung, J. (2004). Understanding m-commerce payment systems through the analytic hierarchy process. Journal of Business Research, 57,1423-1430.
7.Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models. Management Science,35(8), 982-1003.
8.Davis F.D, (1993), User acceptance of computer technology: System characteristics user perceptions and behavior characteristics, International Man- Machine studies, Vol 38, p.475-487.
9.Davis, F.D., (1989), Perceived usefulness, perceived ease of use and user acceptance of information technology, MIS Quarterly, 13:3, p.319-339.
10.Davis, F D., Venkatesh V., Moriris, M., (2003), user acceptance of information technology: towards a unified view, MIS Quarterly, Vol 27, issue 3.
11.Davis, R. (2007). Conceptualizing and measuring the optimal experience of the e-learning environment. Decision Science Journal of Innovative Education, 5(1),97-126.
12.Featherman, M. S., Valacich, J. S., & Wells, J. D. (2006). Is that authentic or artificial? Understanding consumer perceptions of risk in e-service encounters. Information Systems Journal, 16(2), 107-134.
13.Fishbein. M, and Ajzen, I. (1975), Beliefs, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison – Wesley, Reading, MA.
14.Gefen D. and Straub W.,(2000),“The relative importance of perceived ease of use in IS adoption: A study of E-commerce adoption”, Journal of Association for Information System, 1, p.1-10.
15.Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, W., Detmar. (2003). Trust and TAM in onlineshopping: An integrated model. MIS Quarterly, 27(1), 51-90.
16.George, J., F. (2002), Influences on the intent to make Internet purchases, Internet research – Electronic Networking Aplications and Policy, Vol 12, issue 2, p.165-180.
17.Goldsmith R. E., (2002), Explaining and predicting consumer intention to purchase over the Internet, Journal of Marketing Theory and Practice, Vol 10, issue 2, p.22-28.
18.Hartwick, J., Barki, H. (1994). Explaining the role of user participation in information system use. Management Science 40 (4), pp.440-465
19.Hung, S.Y., Ku, C.Y. & Chang, C.M., (2003). Critical factors of WAP services adoption;an empirical study. Electronic Commerce Research & Applications 2 (1), 42–60.
20.Kim, Y., & Han, H. J. (2008). The effects of perceived risk and technology type of users' acceptance of technologies. Information & Management, 45(1), 1-9. 21.Koeszegi, S., Vetschera, R., & Kersten, G. (2004). National cultural differences in the use and perception of internet based NSS: Does high or low context matter? International Negotiation, 9(1), 79-109.
22.Lackana L., (2004), Factors influencing online purchase intention: The case of health food consumers in Thailand, p.31.
23.Lee, K.S, Lee H.S., & Kim, S.Y. (2007). Factors Influencing the Adoption Behavior of Mobile Banking: A South Korean perspective. Journal of Internet Banking and Commerce, August 2007, vol. 12, no.2.
24.Leelayouthayotin, Lackana (2004) Factors influencing online purchase intention: the case of health food consumers in Thailand. University of Southern Queensland,P.44
25.Limayem M., and Frini (2000) „Factors affecting intentions to buy through the web: A comparitive study of buyers and non-buyers‟, proceeding of the 5th AIM conference, France
the web in Hongkong and in France, 5th International conference on the management of networked enterprises, Mahdia.
27.Mathieson, K., (1991), Predicting user intentions: Comparing the Technology Acceptance model with the Theory of Planned Behavior, Information System research, vol 1, issue 3, p.171-189.
28.Nicolas, C. L., & Castillo, F. J. M. (2008). Customer knowledge management and e-commerce: The role of customer perceived risk.
International Journal of Information Management, 28(3), 102-113.
29.Nysveen, H., Pedersen, P.E. & Thorbjornsen, H. (2005). Intention to use mobile services:antecedents and crossservice comparisons. Journal of the Academy of Marketing Science,Vol. 33 No. 3, pp. 330-347.
30.Pikkarainen, T., Pikkarainen, K., Karjaluoto, H., & Pahnila, S. (2004). Consumer acceptance of online banking: An extension of the technology acceptance model. Internet Research, 14(3), 224-235.
31.Podder, B. (2005). Factor Influencing the Adoption and Usage of Internet Banking: A New Zealand Perspective. School of Computer & Information Sciences, Auckland University of Technology.
32.Sendecka, L. (2006). Adoption of mobile services: Moderating effects of service‟s information intensity. Norges Handelshøyskole, Bergen, May 15, 2006. 33.Sheppard, B.H., Hartwick, J. & Warshaw, P.R. (1988). The Theory of Reasoned Action: A Meta- Analysis of Past Research with Recommendations for Modifications and Future: Research. Journal of Consumer Research (15:3), December 1988, pp. 325-343.
34.Shin, D.-H., & Kim, W.-Y. (2008). Applying the technology acceptance model and flow theory to cybworld user behavior: Implication of the web 2.0 user acceptance. Cyber Psychology & Behavior, 11(3), 378-382
35.Szajna, B., (1996), Empirical evaluation of the revised Technology Acceptance Model, Management science, vol 42, p.85-92.
36.Taylor, S. and Todd., A., (1995), Understanding information technology usage: A test of competing models, Information Systems research, vol 6, issue 2, p.144- 176.
37.Teo T.S.H., (2001), Demographic and motivation variables associated with Internet usage activites, Internet research: Electronic Networking applications and policy, Vol 1, isuue 2, p.125-137.
38.Triandis C.H., (1979), Value, attitudes and interpersonal behavior, Nebraska
Symposium on motivation, Beliefs, Attitudes and values, Lincoln, NE University.
39.Vijayasararhy L. R., and Jones J. M., (2000), Print and Internet Catalog shopping: Assessing Attitudes and intentions, Internet research – Electronic networking applications and policy, vol 10, isuuue 3, p.193-202.
40.Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS Quarterly, 27(3), 425-478.
41.Wang, Y. S., Wang, Y. M., Lin, H. H., & Tang, T. I. (2003). Determinants of user acceptance of internet banking: An empirical study. International Journal of Service Industry Management, 14(5), 501-519.
42.Yiu, C. S., Grant, K., & Edgar, D. (2007). Factors affecting the adoption of internet banking in Hong Kong - implications for the banking sector.
International Journal of Information Management, 27(2).
43.Zhao, A. L., Hanmer-Lloyd, S., Ward, P., & Goode, M. M. H. (2008). Perceived risk and Chinese consumers' internet banking services adoption.
PHỤ LỤC A:
BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN
Thời gian dự kiến thảo luận: 60 phút
1. Giới thiệu - Gửi lời chào
- Mục đích cuộc thảo luận
Cơ hội cung cấp những thông tin cần thiết về lĩnh vực dịch vụ NHĐT. Tìm hiểu mong muốn của khách hàng.
Phát hiện thêm các yếu tố hỗ trợ cho cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu. - Qui tắc
Bám sát vai trò của người điều phối cuộc thảo luận. Cam kết bảo mật thông tin được cung cấp.
Tôn trọng ý kiến cá nhân (khơng đúng, khơng sai) Trình bày rõ và đi thẳng vào vấn đề.
- Tóm tắt thơng tin người trả lời.
Tên, ví trí cơng tác, đơn vị công tác, kinh nghiệm, hiểu biết về thương mại điện tử. 2. Sử dụng internet
- Anh/chi đã sử dụng internet bao lâu rồi? - Anh/chị có thường sử dụng internet khơng?