Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2 Kết quả nghiên cứu
2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá được tiến hành. Phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp principal components với phép quay varimax.
Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Trong phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn.
Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp với mức ý nghĩa Barlett ≤ 0.05. Cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu
Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số tải nhân tố này phải ≥ 0.5 thì mới đạt yêu cầu do phương pháp trích nhân tố principal components Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân
tích nhân tố là ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố được xoay (rotated component matrix). Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0.5 thì mới đạt u cầu.
Thứ ba, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố
Thứ tư, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%
Thứ năm, hệ số eigenvalue có giá trị lớn hơn 1. Đại lượng eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố . Những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc.
Kết quả phân tích EFA cho thấy 28 biến quan sát của các nhân tố độc lập được nhóm thành 7 nhân tố. Hệ số KMO = 0.857, kiểm định Bartlett có sig. = 0.000 (Phụ lục 5.1). Thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 4789.903. Phương sai trích đạt 68.981% thể hiện rằng 7 nhân tố rút ra được giải thích được 68.981 biến thiên của dữ liệu. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 7 với eigenvalue=1.287. Do vậy 7 thang đo rút ra được đều đạt yêu cầu.
Bảng 2.4: Kết quả EFA thang đo các biến độc lập Nhân tố
Stt
Biến
quan sát 1 2 3 4 5 6 7 Tên nhân tố
1 TT23 0.757 2 TT21 0.72 3 DSD8 0.676 4 TT24 0.649 5 TT22 0.575 Sự tự tin 6 HQ4 0.826 7 HQ3 0.815 Hiệu quả
10 DSD5 0.82 11 DSD6 0.792 12 DSD7 0.685 Dễ sử dụng 13 AHXH15 0.732 14 AHXH16 0.723 15 AHXH13 0.673 16 AHXH14 0.659 Ảnh hưởng xã hội 17 LL26 0.805 18 LL25 0.795 19 LL28 0.665 20 LL27 0.523 Sự lo lắng 21 ĐKHT18 0.858 22 ĐKHT17 0.816 23 ĐKHT19 0.691 Điều kiện hỗ trợ 24 TĐ12 0.902 25 TĐ9 0.846 Thái độ
Nhân tố thứ nhất, gồm 5 biến quan sát sau:
TT23: Tôi sẽ tự thực hiện giao dịch trên Internet Banking nếu tơi có nhiều thời
gian
TT21: Tơi có thể hồn tất các giao dịch trên Internet Banking cho dù khơng có
ai trợ giúp
DSD8: Tơi khơng thấy khó khăn gì khi học cách sử dụng Internet Banking
TT24: Tơi có thể hồn tất các giao dịch trên Internet Banking nếu có sẵn
hướng dẫn sử dụng trên website của ngân hàng
TT22: Khi gặp vấn đề trong sử Internet Banking, sẽ có người giúp tơi.
Nhóm nhân tố này được tên là Sự tự tin, ký hiệu: TT.
Nhóm nhân tố thứ hai, gồm 4 biến quan sát:
HQ4: Sử dụng Internet Banking giúp tăng năng suất và chất lượng công việc
của tôi
HQ1: Tơi nghĩ Internet Banking rất hữu ích
Nhân tố này được đặt tên là Hiệu quả mong đợi, ký hiệu: HQ.
Nhân tố thứ ba, gồm 3 biến quan sát:
DSD5: Tôi thấy sự tương tác với Internet Banking rõ ràng, dễ hiểu
DSD6: Tơi dễ dàng có kỹ năng để sử dụng Internet Banking một cách thuần
thục
DSD7: Tôi sẽ sử dụng Internet Banking của ngân hàng nào được thiết kế rõ
ràng, dễ sử dụng
Nhóm nhân tố thứ ba được đặt tên Dễ sử dụng, ký hiệu: DSD.
Nhân tố thứ tư, gồm 4 biến quan sát:
AHXH15: Các chun gia tài chính nói rằng có nhiều lợi ích khi sử dụng
Internet Banking
AHXH16: Nhìn chung, các ngân hàng hỗ trợ việc sử dụng Internet Banking
AHXH13: Những người quan trọng đối với tôi (người thân, bạn bè) khuyên tôi
nên sử dụng Internet Banking
AHXH14: Những người khác cũng khuyên tôi nên sử dụng Internet Banking
Nhân tố này được đặt tên là Ảnh hưởng xã hội, ký hiệu là AHXH.
Nhân tố thứ 5, gồm 4 biến quan sát:
LL26: Tôi sợ bị mất tiền khi sử dụng Internet Banking
LL25: Tôi nghĩ rủi ro khi sử dụng Internet Banking cao hơn lợi ích mà nó
mang lại
LL28: Tôi sợ thông tin cá nhân không được bảo mật
LL27: Tôi sợ mắc lỗi khi thao tác trên Internet Banking
Nhân tố thứ năm được đặt tên Sự lo lắng, ký hiệu: LL
Nhân tố thứ sáu, gồm 3 biến quan sát:
ĐKHT18: Tôi có đủ khả năng để sử dụng Internet Banking
ĐKHT19: Tôi cho rằng cách thức sử dụng Internet Banking cũng giống như các hệ thống thương mại điện tử khác
Nhân tố thứ sáu được đặt tên Điều kiện hỗ trợ, ký hiệu: ĐKHT
Nhân tố thứ bảy, gồm 2 biến quan sát:
TĐ12: Tơi thích sử dụng Internet Banking
TĐ9: Tơi nghĩ rằng sử dụng Internet Banking là ý kiến hay
Nhân tố thứ bảy được đặt tên là Thái độ, ký hiệu: TĐ
Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo mới hình thành
Nhằm khẳng định một lần nữa thang đo mới, tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo Sự tự tin (TT) mới hình thành khác với thang đo cũ do có sự tham gia của biến DSD8, còn các thang đo cịn lại khơng có thêm biến mới nên khơng tiến hành đánh giá Cronbach’s Alpha. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự tự tin (TT) (Phụ lục 5.3) cho thấy các biến quan sát của thang đo này đều đạt yêu cầu. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến này đều lớn hơn 0.3và Cronbach’s Alpha của thang đo Sự tự tin (TT) là 0.798. Hệ số Cronbach’s Alpha này là cao nhất, nếu loại trừ một trong các biến của thang đo sự tự tin này thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ giảm xuống. Điều đó cho thấy thang đo sự tự tin mới hình thành là hồn tồn đáng tin cậy.
Thang đo mức độ chắc chắn của quyết định sử dụng
Kết quả sau khi phân tích EFA, hai biến quan sát (DĐ29, DĐ30) của thang đo quyết định sử dụng được nhóm thành một nhân tố (Phụ lục 5.2). Khơng có biến nào bị loại và EFA là phù hợp. Hệ số KMO là 0.500, kiểm định Bartlett có sig = 0.000 (Phụ lục 5.2). Hệ số tải nhân tố ≥ 0.5. Vì vậy thang đo Quyết định sử dụng, ký hiệu DĐ cũng đạt yêu cầu.
Bảng 2.5: Kết quả phân tích nhân tố phụ thuộc Nhân tố
Biến quan sát 1
DĐ30 .944