Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking tại TPHCM (Trang 67 - 124)

Chương 3 : THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

3.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên mơ hình hợp nhất về việc chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT – mơ hình tổng hợp các lý thuyết, mơ hình về sử dụng cơng nghệ trước đó nên có nhiều ưu điểm hơn các nghiên cứu trước đây về lĩnh vực Internet Banking tại Việt Nam. Nhưng có vẫn có những hạn chế nhất định:

Mơ hình nghiên cứu được đưa ra cũng chỉ giải thích được 63.10% các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking. Điều đó chứng tỏ có những nhân tố khác ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking.

Nghiên cứu được khảo sát tại Thành phố Hồ Chí Minh với mẫu khảo sát khơng nhiều nên không thể phản ánh đầy đủ, chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking. Trong các nghiên cứu tiếp theo sẽ mở rộng khảo sát trên nhiều tỉnh, thành của cả nước với số lượng mẫu nhiều hơn.

Nghiên cứu chỉ đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình đo lường bằng hồi quy tuyến tính bội và kiểm tra các biến định tính lên các thang đo của mơ hình bằng T-test và ANOVA 1 chiều. Trong các nghiên cứu tiếp theo cần áp dụng các phương pháp thống kê hiện đại, hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN

Với hơn 31 triệu người sử dụng Internet như hiện nay, tiềm năng phát triển dịch vụ Internet Banking trên thị trường Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng là rất lớn. Do những tiện ích và ưu điểm vượt trội, dịch vụ Internet Banking ngày càng được mở rộng trên toàn thế giới. Tuy nhiên tại Thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố năng động nhất cả nước thì dịch vụ này vẫn chưa được nhiều khách hàng sử dụng nhiều. Từ yêu cầu của thực tiễn, luận văn tập trung giải quyết các vấn đề sau:

Thứ nhất, nêu được những tiện ích của dịch vụ Internet Banking mang lại và tình hình cung ứng dịch vụ này trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ hai nêu ra một số lý thuyết và mơ hình nghiên cứu cũng như các nghiên cứu trước đây để đưa ra mơ hình nghiên cứu để đánh giá các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking.

Thứ ba, từ khảo sát thực tế các khách hàng trên địa bàn trên thành phố Hồ Chí Minh dựa trên mơ hình nghiên cứu đã tổng hợp được, tác giả tiến hành phân tích kết quả khảo sát để kiểm định lại các giả thuyết trước đó và kết luận yếu tố nào thực sự tác động và mức độ tác động của chúng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking.

Thứ tư, từ kết quả thu thập được, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm hỗ trợ cho dịch vụ Internet Banking ngày càng phát triển tương xứng với tiềm năng và điệu kiện tại một Thành phố lớn tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

Bộ Thương mại, 2012. Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2012. Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hổng Đức.

Huỳnh Thị Lệ Hoa, 2004. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân

hàng Ngoại Thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh.

Lê Quốc Khánh, 2010. Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hưởng sử dụng dịch vụ ngân

hàng điện tử tại Vietinbank. Luận văn thạc sỹ. 2010. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh.

Lê Thị Kim Tuyết, 2008. Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking nghiên cứu tại thị trường Việt Nam. Hội nghị Sinh viên Nghiên

cứu Khoa học. Đại học Đà Nẵng, năm 2008.

Lê Thị Kim Tuyết, 2011. Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của

người tiêu dùng tại Thành phố Đà Nẵng. Đại học Đơng Á.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh:

thiết kế và thực hiện. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Trương Đức Bảo, 2003. Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch điện tử.

Tạp chí Tin học Ngân hàng, số 4: 58.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Ajzen, I, 1991. The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and

Human Decision Processes, 50 (2): 179 – 211.

Aungkana Wungwanitchakorn, 2002. Adoption Intention of Banks’ Customers on Internet Banking Service. ABAC Journal, 22(3): 63 – 80.

Bomil Suh and Ingoo Han, 2002. Effect of trust on customer acceptance of Internet Banking. Elsevier, 1: 247 – 263.

Compeau, D.R., and Higgins, C.A., 1995a. Application of Social Cognitive Theory to Training for Compter Skills. MIS Quarterly , 6 (2): 118 – 143.

Compeau, D.R., and Higgins, C.A., 1995b. Computer Self-Efficacy: Development of a Measure and Initial Test. MIS Quarterly, 23 (2): 189 – 211.

Davis, F.D, Bagozzi, R.P., and Warshaw, P.R, 1992. Extrinsic and Intrinsic

Motivation to Use Computers in the Workplace. Journal of Applied Social

Psychology , 22 (14): 1111 – 1132.

Davis, F.D., 1989. Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 13(3): 319 – 339.

Fisbbein, M., and Ajzen, I., 1975. Belief, Attitude, Intention and Behavior: An

Introduction to Theory and Research, Addison – Wesley, Reading, MA.

Godin, G., and Kok, G., 1996. The theory of planned behavior: A review of it’s applications in health related behavior. American Journal of Health Promotion, 11: 87 – 98.

Mols, N. et al., 1999. Distribution channel strategies in Danish retail banking.

International Journal of Bank Marketing, 27 (1): 37 – 47.

Patrick Y. K. Chau and Vincent S. K. Lai, 2003. An Empirical Investigation of the Determinants of User Acceptance of Internet Banking. Journal of Organisational Computing and Electronic Commerce, 13(2): 123 – 145.

Pekka Laukkanen et al, 2008. Consumer resistance to internet banking: postponers, opponents and rejectors. The International Journal of Bank Marketing, 26 (6):.440 – 455.

Taylor, S., and Todd, P.A., 1995. Assessing IT Usage: The Role of Prior Experience. MIS Quanrterly, 19(2): 561 – 570.

Tero Pikkarainenm and Kari Pikkarainen, 2004. Consumer acceptance of online banking: an extension of the technology acceptance model. Emerald, 14 (3): 224 – 235.

Thompson, R.L., Higgins, C.A., and Howell, J.M., 1991. Personal Computing: Toward a Conceptual Model of Utilization. MIS Quarterly , 15 (1): 124 – 143. Venkatesh, V. et al., 2003. User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS Quarterly, 27(3): 425 - 478.

Yeoh Sok Foon and Benjamin Chan Yin Fah, 2011. Internet Banking Adoption in

Kuala Lumpur:An Application of UTAUT Model, 2011. International Journal of

Business and Management, 6 (4): 161 – 167.

Yeow, P.H. et al., 2008. User acceptance of online banking service in Australia.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Thực trạng phát triển dịch vụ Internet Banking tại các ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Nếu năm 2004, mới chỉ có 3 ngân hàng tham gia cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến, thì đến năm 2007 con số này đã lên đến 18 ngân hàng và cho đến thời điểm cuối năm 2012 có tới 46 ngân hàng cung cấp dịch vụ Internet Banking.

3 5 18 25 45 46 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2004 2005 2007 2008 2011 2012

Biểu đồ số lượng ngân hàng triển khai Internet Banking (Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2012)

Hiện nay tại Thành phố Hồ Chí Minh hầu hết các ngân hàng (chỉ cịn lại một số ngân hàng chưa triển khai như Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam, Ngân hàng Liên Doanh Việt Thái…) đều đã triển khai dịch vụ Internet Banking nhưng có nhiều cấp độ phát triển sản phẩm mới này.

Cấp độ 1: Dịch vụ Internet Banking chỉ đơn thuần ở những tính năng như: truy

vấn thông tin giao dich, truy vấn số dư tài khoản tiền gửi, dịch vụ này hầu như ngân hàng nào cũng triển khai: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Liên doanh Việt Nga…

các tài khoản ngân hàng trong và ngoài hệ thống, đồng thời có thêm một số tính năng truy vấn khoản vay; trả nợ; đăng k ý vay; đăng ký mở thẻ; vay mở L/C, bảo lãnh (dành cho khách hàng doanh nghiệp): Ngân hàng TMCP Đại Dương, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt, Ngân hàng TMCP Bản Việt, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam, Ngân hàng TMCP Quân Đội, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương, Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Ngân hàng TMCP Tiên Phong, Ngân hàng TMCP An Bình, NH TMCP Bảo Việt, NH TMCP Xăng Dầu Petrolimex, Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt NamVCB…

Còn ở cấp độ cao hơn, cấp độ 3 thì vẫn chưa nhiều NHTM tại Việt Nam cung

cấp, đó là dịch vụ thanh tốn trực tuyến, chủ yếu thanh toán vé máy bay, tiền điện thoại trả trước. Dịch vụ thanh toán trực tiếp với các trang mạng mua bán vẫn còn rất hạn chế, chỉ có 1 số ngân hàng có thực hiện thanh tốn trực tuyến qua các cổng thanh toán điện tử như Onepay, Ngân Lượng, Bảo Kim, game online…(Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam…)

Qua số liệu báo cáo của 14 NHTMCP có hội sở trên địa bàn, có khoảng 850 ngàn người sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử. Trong đó 69% khách hàng sử dụng internetbanking, 14% sử dụng dịch vụ mobilebanking và 17% sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử bằng các phương tiện điện thoại thơng minh, máy tính bảng… Điểm nổi lên trong nhóm khách hàng dùng dịch vụ internetbanking chủ yếu thuộc về cá nhân chiếm 94,4%, phần doanh nghiệp chiếm 5,6%.

Tốc độ sử dụng internetbanking của khối doanh nghiệp năm 2013 tăng 100% so với năm 2012, người dùng cá nhân tăng 195%. Theo đó, khối lượng giao dịch ngân

Bảng:Tổng hợp tình hình cung ứng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng điện tử của 15 TCCUDVTT trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Số liệu đến 31/12/2011):

Tên chỉ tiêu Số lượng GD

(món)/Gía trị (triệu đồng) Số lượng khách hàng D.nghiệp đang sử dụng dịch vụ thanh toán qua

internet

7.561

Số lượng khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ thanh toán qua internet

73.644

Số lượng khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ thanh toán qua Mobile

17.437

Số lượng khách hàng đang sử dụng dịch vụ thanh toán qua kênh điện tử khác

13.219

Số lượng giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng doanh nghiệp

325.846

Giá trị giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng doanh nghiệp 27.120.937

Số lượng giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng cá nhân 1.056.905

Giá trị giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng cá nhân 21.821.640

Số lượng giao dịch thanh toán qua Mobile của khách hàng cá nhân 334.700

Giá trị giao dịch thanh toán qua Mobile của khách hàng cá nhân 494.543

Số lượng giao dịch thanh toán qua kênh điện tử khác 15.203

Giá trị giao dịch thanh toán qua kênh điện tử khác 31.570

Theo số liệu thống kê của NHNN, tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh tốn có xu hướng ngày càng giảm dần, từ 20,3% (năm 2004) xuống còn 14% (năm 2010) và đến nay tỷ lệ này vào khoảng 12%. Tính đến q I/2013, trên tồn quốc đã có khoảng 65% đơn vị hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thực hiện trả lương qua tài khoản với khoảng 66% cán bộ nhận lương qua tài khoản. Lãnh đạo Vụ Thanh

trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam đã được phát triển mạnh mẽ, đa dạng dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ hiện đại. Các dịch vụ thanh toán điện tử nói chung và dịch vụ Internet Banking đã và đang đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt, một bộ phận lớn công chức, viên chức, học sinh, sinh viên, công nhân ở các khu cơng nghiệp… đã có sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức và thói quen TTKDTM thơng qua các dịch vụ của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi và là tiền đề quan trọng để giảm dần sự hiện diện của tiền mặt trong các hoạt động thanh toán của nền kinh tế.

Các NHTM đã chủ động giới thiệu các phương tiện, dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tới khách hàng. Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện và phát triển các phương thức truyền thống như ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu (nhờ thu), một số phương tiện và dịch vụ thanh toán mới dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin đã xuất hiện và đang đi dần vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế giới như: Thẻ ngân hàng, Mobile Banking, Internet Banking, SMS Banking, Ví điện tử,… Các NHTM cũng quan tâm hơn đến phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, khách hàng cá nhân, tình hình mở và sử dụng tài khoản cá nhân tăng lên đáng kể, đặc biệt từ khi dịch vụ trả lương qua tài khoản được triển khai, cụ thể: năm 2000, mới chỉ có trên 100.000 tài khoản cá nhân thì đến nay đã đạt trên 39 triệu tài khoản. Một số NHTM bước đầu triển khai dịch vụ thanh toán tiền điện, tiền nước, cước phí điện thoại, viễn thơng, truyền hình cáp, phí bảo hiểm và một số khoản thu khác như học phí, phí giao thơng…

Xác định rõ tầm quan trọng và hiệu quả của quản lý ứng dụng, dịch vụ tập trung, đến nay hầu hết các TCTD đã triển khai ứng dụng CNTT xử lý các bài tốn nghiệp vụ ngân hàng theo mơ hình tập trung, trực tuyến, đảm bảo cho hệ thống thông tin được liên thơng, đồng nhất và chính xác, góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, năng lực quản lý, điều hành, tăng cường hoạt động kinh doanh, quản trị rủi

mơ hình tập trung, hầu hết các TCTD đều xây dựng, triển khai các ứng dụng quan trọng (hệ thống Core banking, ERP, CRM, hệ thống Internet Banking, hệ thống thẻ...) theo mơ hình tập trung tại hội sở chính.

Tùy mức độ phức tạp của gói dịch vụ mà khách hàng chọn, ngân hàng cung cấp phương thức xác thực khi giao dịch qua Internet Banking khác nhau. Nếu khách hàng chỉ truy vấn thông tin, gửi tiết kiệm hay chuyển khoản cho chính mình, ngân hàng cung cấp cho khách hàng mật khẩu tĩnh hay mật khẩu qua tin nhắn điện thoại hay email. Các giao dịch mang tính rủi ro cao như chuyển khoản cho người khác, thanh toán trực tuyến … khách hàng có thể tùy chọn các phương thức xác thực khác như OTP (one time password – mật khẩu dùng một lần) ma trận, chứng thư điện tử, chữ ký số. Công ty phần mềm bảo mật Kapersky gần đây xếp Việt Nam vào nhóm 5 nước có nguy cơ cao bị tấn cơng bởi các hoạt động lừa đảo qua Internet Banking. Nhận thức được tính bảo mật và an tồn trong dịch vụ Internet Banking, các ngân hàng không ngừng đầu tư, nâng cao cũng như cập nhật những công nghệ mới nhất để nâng cao năng lực quản lý đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như quản lý rủi ro trong các gói dịch vụ ngân hàng hiện đại này. Một số giải pháp kỹ thuật bảo mật như ma trận dãy số hay token đã được các tổ chức áp dụng, tuy nhiên những biện pháp này chỉ có khả năng xác thực thơng tin người dùng tại thời điểm giao dịch mà chưa đảm bảo được các yếu tố chống chối bỏ, bảo mật cho giao dịch và toàn vẹn dữ liệu do đó chưa đủ cơ sở để đảm bảo tính pháp lý, xử lý khi có tranh chấp. Chữ ký số là giải pháp tối ưu có vai trị như một chữ ký và con dấu trong giấy tờ, văn bản tryền thống nhưng được thực hiện trong môi trường điện tử, đây cũng là giải pháp vừa đảm bảo tính chấp pháp lý, vừa đảm bảo các vấn đề kỹ thuật an ninh.

SSL - Giao thức bảo mật đường truyền ứng dụng công nghệ chữ ký số - hiện là công cụ bảo mật được các ngân hàng ứng dụng phổ biến nhất khi triển khai các dịch vụ ngân hàng trực tuyến qua Internet. Trên thế giới hiện có hơn 10 nhà cung cấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking tại TPHCM (Trang 67 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)