Tình hình sử dụng tiền mặt trong cơng ty theo mơ hình Miller-Orr

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện cân bằng tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 80)

Nguồn: Giáo trình TCDN (Đại học Kinh Tế TP.HCM - 2004)

Cơng thức tính khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới như sau:

d = 3* i F * * 4 3 σ2

σ2: Phương sai thu ngân quỹ mỗi ngày

i: Lãi suất (chi phí cơ hội) bình qn một ngày Giới hạn trên: Gt = Gd + d

Mức dự trữ tối ưu: Q* = Gd + d/3

Gd: Giới hạn dưới – mức dự trữ vốn bằng tiền tối thiểu

Để sử dụng được mơ hình này giám đốc tài chính cần làm 4 việc:

- Thiệt lập giới hạn dưới cho số tiền. Giới hạn này liên quan đến mức độ Thời gian Giới hạn dưới (Gd) Mục tiêu (Q*) Giới hạn trên (Gt) Khoảng cách (d) Tiền

- Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiền thu chi hàng ngày. - Quyết định mức lãi suất để xác định chi phí giao dịch hàng ngày.

- Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn.

3.2.4 Quản lý hàng tồn kho

Hàng tốn kho là một trong những nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến cân bằng tài chính. Khơng những vậy nếu dự trữ hàng hàng tồn kho quá lớn sẽ tốn kém chi phí dự trữ, ứ đọng vốn và ngược lại nếu dự trữ ít sẽ khơng đủ phục vụ cho SXKD, làm gián đoạn quá trình SXKD ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả SXKD.

Quản lý hàng tồn kho chính là việc tính tốn, theo dõi, xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích và phí tổn của việc duy trì tồn kho đồng thời đảm bảo dự trữ hợp lý nhất.

Dự trữ hàng tồn kho phải chịu nhiều chi phí như:

- Chi phí lưu giữ tại kho (chi phí lưu kho): gồm các khoản chi phí hoạt động và chi phí tài chính.

+ Chi phí hoạt động (hay cịn gọi là chi phí lưu kho) gồm các khoản chi phí như: chi phí bốc dỡ hàng hố, chi phí bảo quản, chi phí hao hụt…

+ Chi phí tài chính gồm chi phí trả lãi vay (liên quan đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp), chi phí về thuế ở khâu mua…

- Chi phí đặt hàng (chi phí hợp đồng): gồm chi phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng hố. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng giả sử là như nhau và không phụ thuộc vào số hàng hoá mua mà chỉ phụ thuộc vào số lần mua hàng.

- Chi phí cơ hội: Những khoản chi phí phát sinh khơng thực tế như chi phí lỡ mất cơ hội được mua hàng giá rẻ…

Quản lý hàng tồn kho có thể áp dụng một số mơ hình sau:

MƠ HÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO HIỆU QUẢ (EOQ) Hình 7: Mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả (EOQ)

Căn cứ vào đồ thị có thể thấy rằng tại điểm Q*, tổng chi phí hàng tồn kho là thấp nhất. Q* chính là lượng đặt hàng tối ưu. Cách tính như sau:

Q* = C F S* * 2

Trong đó: C là chi phí lưu giữ cho mỗi đơn vị hàng tồn kho S là tổng lượng hàng tiêu thu trong kỳ

F là chi phí cho mỗi lần đặt hàng

Điểm đặt hàng lại: Theo lý thuyết trên cho thấy khi nào lượng hàng tồn trữ trong kho hết thì mới mua lượng hàng mới về để sử dụng tiếp nhưng trên thực tế thì các doanh nghiệp phải tính tốn lượng hàng thế nào để đủ dùng liên tục, khơng ảnh hưởng

Chi phí đặt hàng

Chi phí lưu giữ hàng

Quy mơ đặt hàng

Q* (lượng hàng dự trữ tối ưu)

Chi phí

làm gián đoạn SXKD. Do đó, doanh nghiệp cần lựa chọn thời điểm thích hợp để đặt lại hàng. Thời điểm đặt lại hàng được tính bằng cách lấy số vật tư, hàng hoá cần sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài thời gian giao hàng.

Lượng tồn kho tại điểm đặt hàng = Số lượng HTK sử dụng mỗi ngày x Độ dài của thời gian giao hàng

Lượng dự trữ an toàn: Để đảm bảo cho sự ổn định sản xuất, doanh nghiệp cần tồn kho một lượng hàng nhất định gọi là dự trữ an toàn. Lượng dự trữ an tồn tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của từng doanh nghiệp. Lượng dự trữ an tồn chính là lượng hàng hố dự trữ thêm vào lượng hàng hoá dự trữ tại thời điểm đặt hàng, do ban lãnh đao công ty quyết định.

Ưu điểm:

- Tính tốn đơn giản

- Tổng chi phí HTK thấp nhất

Nhược điểm:

- Nhu cầu HTK phải thường xuyên và đều, nguồn cung cấp ổn định - Không áp dụng được cho tất cả các loại HTK

- Chưa tính đến chiết khấu thương mại.

PHƯƠNG PHÁP “ĐÚNG LÚC – JUST IN TIME”

Phương pháp này còn được gọi là phương pháp tồn kho bằng 0 hay phương pháp Kaban được một công ty của Nhật bản phát triển vào những năm 30 của thế kỷ 20.

Về lý thuyết phương pháp này có số tồn kho bằng 0. Vì nguyên vật liệu và các chi tiết sản phẩm được đặt hàng trược, đúng lúc cần thiết đơn vị cung cấp mới đưa hàng đến và sau khi sản xuất xong, hàng hoá được chuyên chở đi ngay. Có thể thấy rõ,

ứng dụng phương pháp này đòi hỏi tổ chức và kế hoạch sản xuất phải hết sức chính xác và chặt chẽ. Phương pháp này chỉ có thể áp dụng trong một số loại dự trữ nào đó của doanh nghiệp và phải kết hợp với các phương pháp quản lý khác.

XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TỪNG LOẠI HÀNG TỒN KHO

Công thức tổng quát tính định mức từng loại hàng tồn kho như sau:

Định mức dự trữ HTK = Nhu cầu HTK bình quân một ngày x Số ngày định mức dự trữ HTK

Trong thực tế, hàng tồn kho có nhiều loại khác nhau, tính chất, đặc điểm vận động, nguồn cung cấp… của mỗi loại cũng khơng giống nhau. Vì thế khơng thể máy móc áp dụng một mơ hình duy nhất trong quản lý hàng tồn kho. Không những vậy, trong thời gian gần đây với sự gia tăng lên của giá xăng dầu đã dẫn đến chi phí vận chuyển tăng cao, do vậy các doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu lựa chọn nguồn cung cấp nguyên vật liệu ở khu vực gần hơn để giảm bớt chi phí. Các doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu đầu vào phải nhập khẩu từ nước ngồi cần có biện pháp để giảm sự tác động của rủi ro tỷ giá, khi tỷ giá gia tăng.

3.2.5 Quản lý các khoản phải thu

Quản lý các khoản phải thu có ý nghĩa đặc biệt đối với sự cải thiện cân bằng tài chính trong doanh nghiệp cũng như việc gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp.

Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu khách hàng: Tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm, đời sống sản phẩm và chính sách bán chịu của cơng ty… Trong các yếu tố này, chính sách bán chịu ảnh hưởng mạnh nhất đến khoản phải thu và sự kiểm soát của giám đốc tài chính.

Như vậy, quản lý khoản phải thu khách hàng phải thực hiện 3 vấn đề cơ bản: Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý, ra quyết định bán chịu; theo dõi các khoản phải thu nhằm đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn và thu đủ.

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU

a.Tiêu chuẩn bán chịu: Tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của khách

hàng để được công ty chấp nhận bán chịu hàng hoá dịch vụ. Định ra tiêu chuẩn bán chịu cần dựa vào:

- Ứng xử của khách hàng (Character): thái độ và hành vi của công ty trong việc trả nợ - cho thấy tư cách tín dụng của khách hàng. Kiểm tra bằng cách đối chiếu hồ sơ, thông qua các nhà cung cấp khác.

- Vốn (Capital): được hiểu là vốn tự có của khác hàng (chú ý: giá trị thanh lý, giá trị sổ sách).

Chính sách bán chịu

Tăng khoản phải thu khách hàng và tăng lợi nhuận

Tăng khoản phải thu khách hàng

và tăng chi phí Lợi nhuận tăng có

lớn hơn chi phí tăng khơng ?

Ra quyết định

- Khả năng trả nợ (Capacity): khả năng có đủ tiền để trả nợ vay căn cứ vào báo cáo ngân quỹ, ngân sách vốn bằng tiền.

- Tính hình kinh tế vĩ mơ (Conditions): tình hình chung của nền kinh tế và ngành.

- Tài sản thế chấp (Collateral): Những tài sản có khả năng làm vật thế chấp. Điều kiện này ít khi xẩy ra trong thực tế, vá ít quan trọng nhất.

Tuỳ vào mục tiêu và khả năng tài chính của doanh nghiệp để đưa ra tiêu chuẩn nới lỏng hay thắt chặt (nới lỏng: dẽ dàng chấp nhận bán chịu; thắt chặt: khắt khe hơn khi chấp nhận bán chịu).

b. Điều khoản bán chịu:

- Thời hạn bán chịu:

Khi xác định thời hạn cấp tín dụng, các yếu tố sau đây cần được quan tâm: + Rủi ro khách hàng không trả tiền: khách hàng hoạt động ở những ngành có mức độ rủi ro cao hay khả năng thanh tốn kém thì doanh nghiệp nên giảm bớt thời hạn tín dụng để giảm rủi ro.

+ Độ lớn của khoản cấp tín dụng: khoản tín dụng càng nhỏ thì thời hạn thành toán càng ngắn và ngược lại.

+ Đặc điểm, tính chất của hàng hố: hàng hố lương thực thực phẩm thường có kỳ thu tiền ngắn hơn hàng cơng nghệ phẩm.

- Chính sách chiết khấu

Khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng thì doanh nghiệp sẽ bị chậm trễ trong việc thu tiền do đó doanh nghiệp thường tính giá cao hơn giá thanh tốn ngay. Để khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm doanh nghiệp đề ra chính sách chiết khấu thanh tốn.

+ Tỉ lệ chiết khấu thanh toán: tỉ lệ phần trăm trên doanh số chiết khấu cho những giao dịch mua hàng bằng tiền. Thực hiện chiết khấu sẽ khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm các hố đơn mua hàng.

+ Thời hạn chiết khấu: là khoảng thời gian trong đó các khoản tín dụng phải thanh tốn để được hưởng chiết khấu.

Nếu khách hàng không muốn hoạc khơng thể thanh tốn sớm để được nhận chiết khấu tức là họ đồng ý nhận khoản tín dụng và rõ ràng gánh nặng về lãi suất càng kéo dài. Chi phí khơng nhận chiết khấu được tính như sau:

it = ck bc n ck ck N N S i i − − * 1

it: Lãi suất không nhận chiết khấu ick: Lãi suất chiết khấu

Nbc: Thời hạn bán chịu Nck: Thời hạn chiết khấu

Việc bán chịu ngoài những thiệt hại về chi phí sử dụng vốn, chi phí địi nợ, doanh nghiệp cịn có thể gặp rủi ro do không thu hồi được nợ, gia tăng sự mất cân bằng tài chính trong doanh nghiệp. Sơ đồ sau đây cho thấy điều đó:

Hình 9: Sơ đồ phân tích chính sách bán chịu

QUYẾT ĐỊNH BÁN CHỊU:

Dựa trên cơ sở đánh giá uy tín tín dụng của khách hàng

Trong phần trên đã phân tích sụ ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến doanh thu và lợi nhuận của cơng ty, trong đó có lưu ý đến việc ảnh hưởng của chính sách bán chịu đến những tổn thất do gia tăng nợ không thể thu hồi. Để tránh những tổn thất do nợ không thể thu hồi công ty cần chú ý đến việc phân tích uy tín của khách hàng trước khi quyết định có nên bán chịu cho khách hàng đó hay khơng. Quy trình đánh giá uy tín tín dụng của khách hàng trải qua 3 bước: (1) thu thập thơng tin về khách hàng, (2) phân tích thơng tin thu thập được để phán quyết về uy tín tín dụng của khách hàng, và (3) quyết định có bán chịu hay khơng. Tồn bộ quy trình này được mơ tả theo sơ đồ sau:

Nới lỏng chính sách bán chịu

Tăng chi phí đầu tư khoản phải thu

Tăng lợi nhuận Tăng kỳ thu tiền bình quân Tăng tổn thất do nợ không thể thu ồ Tăng doanh thu Mất cân bằng tài chính gia tăng

Tăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí, tình trạng mất cân bằng tài chính gia tăng tới mức nguy hiểm và tổn thất khơng ?

Hình 10 : Quy trình đánh giá uy tín khách hàng

Về lĩnh vực tài chính có thể đánh giá tình hình tài chính của khách hàng thông qua việc dung các chỉ tiêu như tỷ số thanh toán hiện hành, tỷ số thanh tốn nhanh, vịng quay khoản phải thu, tỷ số thanh toán lãi vay, và đặc biệt là khả năng cân băng tài chính.

THEO DÕI TÌNH HÌNH PHẢI THU KHÁCH HÀNG

Phương pháp quản lý chung đối với khoản phải thu là lập sổ theo dõi chi tiết từng đối tượng nợ, từng hố đơn… và đơn đốc thanh tốn mỗi khi đến hạn.

Ngồi ra, người quản lý cịn phải sử dụng thêm một số chỉ tiêu phân tích tài chính sâu đây để phục vụ cho việc đề ra chính sách tín dụng của doanh nghiệp.

- Kỳ thu tiền bình quân: chỉ tiêu này cho biết bình quân một đợt bán chịu hàng từ lúc xong cho đến khi thu hồi được tiền mất bao nhiêu ngày. Cách tính như sau:

Npt =

pt

DT PT

Npt: Kỳ thu tiền bình quân

PT: Khoản phải thu bình quân trong kỳ

DTpt: Doanh thu bán chịu bình quân một ngày.

Nguồn thơng tin khách hàng:

- Báo cáo tài chính - Báo cáo xếp hạng tín dụng

- Kiểm tra của NH - Kiểm tra thương mại khác Đánh giá uy tín khách hàng Quyết định bán chịu Từ chối bán chịu Có uy tín? khơng có

Kỳ thu tiền bình qn càng cao thì vốn của DN càng bị chiếm dụng nhiều, hiệu quả hoạt động càng thấp.

- Vòng quay khoản phải thu: Đây là chỉ tiêu nghịch của chỉ tiêu kỳ thu tiền bình qn. Cách tính như sau:

Lpt =

PT DTpt

DTpt: Doanh thu bán chịu trong kỳ

- Phân tích tuổi của các khoản phải thu: Quan lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp giải quyết nợ đến hạn.

- Sử dụng nghiệp vụ bao thanh tốn (Facroring): Cơng ty sẽ bán nợ cho đơn vị thu hồi nợ chuyên nghiệp.

Kết luận: Đề tài đã đưa ra 2 nhóm giải pháp lớn là giải pháp cho cấp quản lý và giải

pháp cho các doanh nghiệp. Giải pháp cho cấp quản lý được thực hiện với nội dung chính là xây dựng cơ chế giám sát rủi ro cân bằng tài chính trên thị trường chứng khoán với các mục tiêu cụ thể: kiểm soát rủi ro trong hoạt động của các công ty niêm yết; giảm thấp nhất nguy cơ phá sản của các công ty niêm yết; tạo ra môi trường đầu tư an toàn, hiệu quả cho các nhà đầu tư; bảo vệ các nhà đầu tư trên thị trường và chính các cơng ty niêm yết.

Đối với nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp, đề tài tiến hành thực hiện các giải pháp mang tính chất truyền thống nhằm mục tiêu cải thiện tình hình cân bằng tài chính theo hướng hiệu quả hơn, giúp giảm thiểu rủi ro nhưng không làm thay đổi cấu trúc vốn ban đầu của doanh nghiệp. Những giải pháp được đưa ra là: thực hiện trả cổ

tức bằng cổ phiếu; quản trị tiền mặt; quản lý hàng tồn kho; quản lý các khoản phải thu.

KẾT LUẬN

Cân bằng tài chính xét một cách tổng thể là nghiên cứu đảm bảo của nguồn vốn đối với các tài sản theo nguyên tắc tài sản dài hạn phải được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Nếu có một sự mất cân bằng tài chính xẩy ra thì đồng nghĩa với việc cơng ty dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Điều này sẽ dẫn tới rủi ro lớn trong hoạt động của công ty, công ty gánh chịu một mức rủi ro khả năng trả nợ cao. Mất cân bằng tài chính càng trầm trọng thì nguy cơ mất khả năng thanh toán và phá sản càng lớn.

Trên thị trường chứng khốn ln tồn tại mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận. Sự mất cân bằng tài chính của các cơng ty niêm yết gia tăng sẽ tác động làm cho rủi ro của các cổ phiếu của chính cơng ty gia tăng theo. Điều này được minh chứng bằng sự gia tăng của hệ số Beta, P/E, …

Trong hoạt động của công ty, nếu có sự đánh đổi giữa mất cân bằng tài chính với gia tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) bằng sự thay đổi cấu trúc vốn là một

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cải thiện cân bằng tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)