Đối với kế toán ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 89 - 90)

CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2 Kiến nghị

5.2.3 Đối với kế toán ngân hàng

Kế toán ngân hàng cần chú ý đến các nhân tố quy mơ, nợ xấu và rủi ro tài chính khi trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, vì khi các nhân tố này tăng mà mức trích lập dự phịng lại khơng tăng hoặc bị giảm thì có thể thấy là ngân hàng đang thực hiện trích lập dự phịng khơng đầy đủ và hợp lý. Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến cách nhìn của các nhà đầu tư đến độ tin cậy và khả năng trung thực của ngân hàng. Dựa trên kết quả nghiên cứu thì kế tốn ngân hàng có thể xác định cho mình tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trong nội bộ ngân hàng tương ứng với mức tăng hoặc giảm của các nhân tố tác động nhằm giúp nâng cao tính hợp lý trong việc trích lập và ghi nhận dự phịng rủi ro tín dụng.

Các nhân tố từ kết quả nghiên cứu có sự tác động đến trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cụ thể và dự phịng chung của ngân hàng. Trong đó, kế tốn ngân hàng cần theo dõi chi tiết về các khoản lập dự phịng chung vì khả năng tác động của các nhân tố đến dự phịng chung có thể cao hơn là dự phịng cụ thể vì dự phịng cụ thể đa phần bị ảnh hưởng từ các yếu tố liên quan đến chính khoản nợ đã xác định. Bên cạnh đó, khó khăn trong việc xác định các khoản mục rủi ro tiềm tàng hoặc khó xác định rủi ro có thể khiến kế tốn ngân hàng bỏ qua khơng trích lập dự phịng.

Kế tốn ngân hàng cần nghiêm túc trong việc tuân thủ các quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Cần hạch tốn đầy đủ, kịp thời đối với các khoản cho vay, tránh việc cố tình đưa những khoản cho vay vào những mục khác như phải thu, chứng khốn đầu tư vì mục đích giảm các khoản nợ xấu và chi phí dự phịng.

Kế tốn ngân hàng cần phân biệt và theo dõi chi tiết các khoản dự phòng rủi ro tín dụng được hạch tốn theo chuẩn mực “Cơng cụ tài chính” và những khoản dự phịng khơng hạch tốn theo chuẩn mực “Cơng cụ tài chính” nhằm đảm bảo việc ghi nhận chi phí và lợi nhuận là hợp lý.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)