Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57 - 60)

CHƯƠNG III : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3 Mơ hình nghiên cứu

Các nghiên cứu được thực hiện trên thế giới về các nhân tố ảnh hưởng đến mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng đều sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính. Điều đó có thể thấy rằng mơ hình hồi quy tuyến tính cho kết quả khá tốt trong nghiên cứu về ảnh hưởng đến mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, người nghiên cứu sẽ sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để phân tích các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Mơ hình nghiên cứu có dạng như sau:

ALLit =  i + 1SIZEit +2ERi,t-1 +3NPit+ 4NPLit +5CROAit - 6CEit + uit

Trong đó :

i = 1, 2, …, 23 ( với “i” là thể hiện cho 23 ngân hàng)

t = 1, 2,…, 5 ( với “t” là khoảng thời gian 5 năm, từ 2008 đến 2012)

ALL : là một biến độc lập, thể hiện mức trích lập dự phịng của ngân hàng i tại thời điểm t, và được lượng hóa bằng tỷ lệ mức trích lập dự phịng trên tổng dư nợ.

SIZE : là quy mô ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng logarit của tổng tài sản của ngân hàng i tại thời điểm t.

ER : là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng i tại thời điểm t-1. NP : là nợ xấu của ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ.

NPL : là nợ xấu của ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản.

CROA : là thu nhập trước thuế và dự phòng của ngân hàng i tại thời điểm t, được lượng hóa bằng tỷ lệ thu nhập trước thuế và dự phòng trên tổng tài sản.

CE : là tỷ lệ tổng dư nợ trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng i tại thời điểm t.

1: là hệ số hồi quy đo lường mức thay đổi của ALL trên một đơn vị thay đổi của

SIZE khi mà giá trị của NP, ER, CROA, CE, NPL là không đổi.

2: là hệ số hồi quy đo lường mức thay đổi của ALL trên một đơn vị thay đổi của

ER khi mà giá trị của SIZE, NP, CROA, CE, NPL là không đổi.

3: là hệ số hồi quy đo lường mức thay đổi của ALL trên một đơn vị thay đổi của

NP khi mà giá trị của SIZE, ER, CROA, CE, NPL là không đổi.

4: là hệ số hồi quy đo lường mức thay đổi của ALL trên một đơn vị thay đổi của

NPL khi mà giá trị của SIZE, NP, ER, CROA, CE là không đổi.

5: là hệ số hồi quy đo lường mức thay đổi của ALL trên một đơn vị thay đổi của

CROA khi mà giá trị của SIZE, NP, ER, CE, NPL là không đổi.

6: là hệ số hồi quy đo lường mức thay đổi của ALL trên một đơn vị thay đổi của

CE khi mà giá trị của SIZE, NP, ER, CROA, NPL là khơng đổi. uit : sai số ngẫu nhiên

Để tìm hiểu mối tương quan giữa mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và các biến độc lập, người nghiên cứu cần tiến hành lựa chọn mơ hình hồi quy nghiên cứu phù hợp cho dữ liệu bảng. Hai mơ hình được lựa chọn là mơ hình các tác động cố định (FEM) và mơ hình các tác động ngẫu nhiên (REM). Người nghiên cứu sẽ tiến hành lựa chọn giữa mơ hình các tác động cố định (FEM) và mơ hình các tác động ngẫu nhiên (REM) theo các bước sau:

Trước hết người nghiên cứu xác định mẫu được lựa chọn trong đề tài là ngẫu nhiên hay khơng. Nếu mẫu được lựa chọn khơng ngẫu nhiên thì người nghiên cứu

sử dụng mơ hình FEM. Ngược lại nếu mẫu lựa chọn ngẫu nhiên thì người nghiên cứu tiến hành thực hiện kiểm định Hausman (xem phụ lục 9)

Thực hiện kiểm định Hausman nhằm lựa chọn xem liệu mơ hình FEM hay REM phù hợp cho hồi quy dữ liệu nghiên cứu dựa trên giả thuyết H0 là hệ số hồi quy giữa hai mơ hình khác nhau khơng đáng kể.

Nếu p-value < 0,05 cho phép kết luận giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi đó ta kết luận là mơ hình FEM sẽ phù hợp với nghiên cứu, ngược lại mơ hình REM sẽ được thuận lợi hơn nếu giả thuyết H0 được chấp nhận.

Tổng hợp dự đoán về mối tương quan của các nhân tố và mức dự phịng rủi ro tín dụng trong ngân hàng (xem bảng 3.2)

Bảng 3.2-Tổng hợp các nhân tố nghiên cứu

Biến độc lập Theo nghiên cứu thực nghiệm được báo cáo

Dấu kỳ vọng Tên biến Ký hiệu

Quy mô ngân

hàng SIZE (+) Asokan Anvàarajan và các cộng sự (2005), Mahmuod O. Ashour và các cộng sự (2011) (+) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản ER (-) Bikker và Metzemakers (2004), Bushman và Williams (2007), Moyer (1990).

(+) Collins và các cộng sự (1995) , Beattie và các cộng sự (1995), Larry và Ifterkhar Hasan (2003), Eng và Nabar (2007) (+) NP – Nợ xấu NP Grace T. Chen và các cộng sự (2005), Asokan Anvàarajan và các cộng sự (2005) (+)

NPL Larry và Ifterkhar Hasan (2003) và Daniel Pérez và các cộng sự (2011) Thu nhập trước thuế và dự phòng CROA (+) Wahlen (1994), Beatty và các cộng sự (1995), Larry và Ifterkhar Hasan(2003), Asokan Anvàarajan và các cộng sự(2005) (+) Hệ số rủi ro tài chính CE (-)Zoubi T. A và Al-Khazali O. (2007)

(+)Michele và Giovanni (2001), Larry và Ifterkhar Hasan (2003)

(-)

(+): nhân tố có mối tương quan thuận với mức dự phịng rủi ro tín dụng (-): nhân tố có mối tương quan nghịch với mức dự phịng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)