Yếu tố cơng ty gia đình, nội bộ:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao hiệu quả xác định giá hợp lý thực hiện giao dịch mua lại và sáp nhập công ty tại việt nam (Trang 45 - 46)

Chương 2 Thực trạng xác định giá thực hiện giao dịch M&A tại Việt Nam

2.3. Các hạn chế ảnh hưởng đến việc xác định giá thực hiện giao dịch M&A tạ

2.3.1. Yếu tố cơng ty gia đình, nội bộ:

Việc tái cấu trúc vốn để hình thành tập đồn phần lớn đều cĩ sự tham gia của

các thành viên trong cùng một gia đình nắm phần lớn quyền kiểm sốt tại các cơng

ty mục tiêu. Mục tiêu chính của việc tái cấu trúc là sau khi tái cấu trúc xong sẽ tiến

hành phát hành cổ phiếu ra cơng chúng nhằm đẩy giá cổ phiếu phát hành lên cao và

thu về một khoảng vốn thặng dư cho cơng ty mẹ. Qua khảo sát các cơng ty đều thực hiện việc tái cấu trúc vốn và phát hành ra cơng chúng thành cơng từ đĩ thu lợi ngắn

hạn từ thị trường chứng khốn. Tuy nhiên, thời điểm từ năm 2008 đến nay tình hình

Đối với các cơng ty độc lập, việc thực hiện M&A vẫn tồn tại hình thức thỏa

thuận giá ngầm mà khơng cần đến các đơn vị trung gian, điển hình là những vụ trao

đổi cổ phiếu giữa hai bên nhằm để tận dụng sự tăng trưởng từ thị trường chứng

khốn và từ đĩ thu được các khoản lợi ngắn hạn.

2.3.2. Thơng tin bất cân xứng giữa các bên:

Hoạt động M&A ở Việt Nam cịn khá mới mẻ. Cơng ty tiếp quản và cơng ty

mục tiêu luơn muốn bảo mật các thơng tin của họ. Đối với cơng ty tiếp quản, họ

luơn muốn biết rất rõ về các thơng tin của cơng ty mục tiêu như tài chính, thị

trường, hệ thống phân phối, mơ hình quản lý, tình hình kinh doanh,... Thơng qua

việc tìm hiểu những thơng tin trên, cơng ty tiếp quản sẽ định giá, xác định giá trị

kiểm sốt, giá trị lợi ích tổng hợp sẽ được tạo ra khi thực hiện mua lại hay sáp nhập. Tuy nhiên, nếu cơng ty tiếp quản khơng cĩ đầy đủ các thơng tin để đánh giá cơng ty

mục tiêu, họ khơng thể đưa ra mức giá quá cao hoặc đưa ra mức giá như mong muốn của cơng ty mục tiêu vì họ muốn giảm thiểu những rủi ro do khơng đủ thơng tin để đánh giá. Đối với cơng ty mục tiêu, họ chỉ cung cấp các thơng tin mà họ cho

là cần thiết để thương lượng. Nếu cung cấp tất cả thơng tin cho cơng ty tiếp quản nắm rõ về mình, trong trường hợp thương vụ khơng thực hiện, cơng ty tiếp quản sẽ biết rất rõ về họ và từ đĩ họ cĩ thể dễ dàng bị lộ thơng tin ra bên ngồi ảnh hưởng

đến tình hình kinh doanh của mình. Tuy nhiên, việc thơng tin bất cân xứng chỉ xảy

ra đối với các giao dịch cĩ yếu tố nước ngồi hoặc các cơng ty độc lập với nhau.

Nếu các cơng ty thực hiện thương vụ M&A cĩ yếu tố gia đình thì thơng tin bất cân

xứng ít xảy ra.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao hiệu quả xác định giá hợp lý thực hiện giao dịch mua lại và sáp nhập công ty tại việt nam (Trang 45 - 46)