Chương 2 Thực trạng xác định giá thực hiện giao dịch M&A tại Việt Nam
3.2. Các giải pháp đối với các cơng ty nhằm xác định giá thực hiện giao dịch
3.2.1. Xây dựng tiêu chí lựa chọn các cơng ty mục tiêu:
Xây dựng tiêu chí để lựa chọn cơng ty mục tiêu là việc làm rất quan trọng đối
với tiến trình M&A. Cơng ty mục tiêu, ở đây, cĩ thể được hiểu là bên mua hoặc/và bên bán, chứ khơng nhất thiết chỉ là bên bán, điều này xuất phát từ chính nhu cầu
thực hiện M&A là của cả hai bên chứ khơng phải là của một bên duy nhất. Mỗi
cơng ty cĩ những đặc trưng riêng biệt, vì vậy, Hội đồng quản trị và ban điều hành
cần xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn. Từ chiến lược phát triển
kinh doanh dài hạn đĩ, cơng ty phải đánh giá những lợi thế hay bất lợi của mình
một cách thận trọng và đáng tin cậy để từ đĩ xem xét khả năng tìm kiếm cơng ty
mục tiêu tiềm năng cho thương vụ M&A. Các tiêu chí cần chú ý khi lựa chọn cơng
ty mục tiêu:
− Ngành nghề kinh doanh: xem xét ngành nghề kinh doanh cĩ phù hợp với chiến
lược phát triển kinh doanh của cơng ty hay khơng? Ngành cung cấp sản phẩm, dịch
vụ giống cơng ty, hay sản phẩm dịch vụ đầu vào, đầu ra cho cơng ty.
− Thị phần và hệ thống phân phối: mục tiêu M&A là mở rộng thị phần hay tận
dụng hệ thống phân phối của hai bên nhằm tiết kiệm chi phí.
− Năng lực tài chính: hỗ trợ tài chính cho cơng ty mục tiêu hay ngược lại từ đĩ
tiếp kiệm chi phí tài chính do tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi.
− Nguồn nhân lực: khai thác nguồn nhân lực hiệu quả, hữu hiệu và tiết kiệm chi
− Khoa học và cơng nghệ: nhận hay hỗ trợ khoa học cơng nghệ cho cơng ty mục tiêu. Hầu hết, các cơng ty ở Việt nam cĩ khoa học và cơng nghệ cịn kém nên muốn tận dụng từ nước ngồi để phát triển cơng ty thơng qua hoạt động M&A.