Xác định mức giá từ bỏ thương vụ M&A:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao hiệu quả xác định giá hợp lý thực hiện giao dịch mua lại và sáp nhập công ty tại việt nam (Trang 63 - 65)

Chương 2 Thực trạng xác định giá thực hiện giao dịch M&A tại Việt Nam

3.2. Các giải pháp đối với các cơng ty nhằm xác định giá thực hiện giao dịch

3.2.4. Xác định mức giá từ bỏ thương vụ M&A:

Xác định được mức giá từ bỏ là một việc làm rất quan trọng đối với các bên

trong thương vụ M&A. Việc xác định mức giá từ bỏ được thực hiện bởi hai bên: cơng ty mục tiêu và cơng ty tiếp quản. Đối với cơng ty mục tiêu, họ cần đưa ra mức

giá tối thiểu để giao dịch được thực hiện, nếu mức giá được cơng ty tiếp quản đề

nghị thấp hơn mức giá tối thiểu, cơng ty mục tiêu sẽ từ bỏ giao dịch. Đối với cơng

ty tiếp quản, họ cần đưa ra mức giá tối đa để giao dịch được thực hiện, nếu mức giá

được cơng ty mục tiêu đề nghị cao hơn mức giá tối đa, cơng ty tiếp quản sẽ từ bỏ

giao dịch.

Gọi Pmax là mức giá tối đa mà cơng ty tiếp quản chấp nhận

Pmin là mức giá tối thiểu mà cơng ty mục tiêu chấp nhận

P là mức giá giao dịch thực hiện

Nếu giao dịch xảy ra, ta sẽ cĩ mối quan hệ sau: min [Pmax, Pmin] ≤ P ≤ max [Pmax, Pmin]

Các trường hợp xảy ra:

Để các bên đưa ra được các mức giá hợp lý, các bên nên thực hiện các việc

sau:

Đối với cơng ty mục tiêu: thành lập một nhĩm độc lập và kết hợp với các

chuyên gia tư vấn về M&A để đưa ra mức giá tối thiểu mà cơng ty chấp nhận. Sau

khi cĩ mức giá tối thiểu, Cơng ty nên chọn ra một người và trao quyền cho người

này tồn quyền quyết định về mức giá đề nghị sao cho cao hơn hoặc bằng mức giá

tối thiểu. Người này sẽ chịu tránh nhiệm với Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đơng về quyết định của mình. Để hạn chế việc thơng đồng giữa người ra quyết định và bên cơng ty tiếp quản, cơng ty cĩ thể đề ra mức thưởng tương ứng với từng mức giá mà bên cơng ty chấp nhận. Chẳng hạn:

Giả sử mức giá tối thiểu: 50 ngàn/ cổ phiếu, và cơng ty cĩ 1.000.000 cổ phiếu

thực hiện giao dịch:

Mức giá được cơng ty tiếp quản

chấp nhận (ngàn đồng cổ phiếu) Mức thưởng Ghi chú

Từ 00 – 50 Khơng thưởng Vì giao dịch khơng thực hiện

Trên 50 – 60 0.0010% Tính trên giá chênh lệch so

Các trường hợp Giao dịch

Pmax ≥ Pmin Giao dịch mua lại và sáp nhập cĩ thể xảy ra Pmax < Pmin Giao dịch chắc chắn khơng xảy ra

với giá 50 ngàn

Trên 60 – 80 0.0015% Tính trên giá chênh lệch so với 60 ngàn

Trên 80 0.0020% Tính trên giá chênh lệch so với 80 ngàn

Với giá giao dịch chấp nhận 75 ngàn/cổ phiếu, tiền thưởng được tính như sau: (60 -50) x 1.000.000 x 0.0010% + (75 – 60) x 1.000.000 x 0.0015% = 32.500 ngàn

Đối với cơng ty tiếp quản: thành lập một nhĩm độc lập và kết hợp với các

chuyên gia tư vấn về M&A để đưa ra mức giá tối đa mà cơng ty chấp nhận. Sau khi

đã xác định mức giá tối đa, cơng ty nên chọn một người và giao cho người này tồn

quyền quyết định về mức giá đề nghị sao cho khơng cao hơn mức giá tối đa. Người

này sẽ chịu tránh nhiệm về quyết định của mình trước Hội đồng quản trị và Đại hội

đồng cổ đơng. Để tránh sự thơng đồng của người này với cơng ty mục tiêu, cơng ty cĩ thể đưa ra mức thức thưởng tương ứng với từng mức giá và cĩ thể thưởng cổ

phiếu trong tương lai. Chẳng hạn:

Giả sử mức giá tối đa: 80 ngàn/ cổ phiếu, và cơng ty cĩ 1.000.000 cổ phiếu

Mức giá được cơng ty tiếp quản

chấp nhận (ngàn đồng cổ phiếu) Mức thưởng Ghi chú

Mức trên 80 Khơng thưởng Vì giao dịch khơng thực hiện

Từ dưới 80 – 60 0.0010% Tính trên giá chênh lệch so với 80 ngàn

Từ dưới 60 – 50 0.0015% Tính trên giá chênh lệch so với 60 ngàn

Từ dưới 50 0.0020% Tính trên giá chênh lệch so với 50 ngàn

Với giá giao dịch chấp nhận 75 ngàn/cổ phiếu, tiền thưởng được tính như sau: (80 -75) x 1.000.000 x 0.0010% = 5.000 ngàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao hiệu quả xác định giá hợp lý thực hiện giao dịch mua lại và sáp nhập công ty tại việt nam (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)