Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động M&A:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao hiệu quả xác định giá hợp lý thực hiện giao dịch mua lại và sáp nhập công ty tại việt nam (Trang 46 - 48)

Chương 2 Thực trạng xác định giá thực hiện giao dịch M&A tại Việt Nam

2.3. Các hạn chế ảnh hưởng đến việc xác định giá thực hiện giao dịch M&A tạ

2.3.3. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động M&A:

Theo khảo sát các cơng ty, việc hình thành tập đồn được chia làm hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: tiến hành tái cấu trúc các cơng ty cĩ cùng một chủ tịch thành viên (hoặc chủ tịch hội đồng quản trị) hoặc trong người cùng một gia đình (vợ chồng, anh chị em, …) là chủ tịch thành viên (hoặc chủ tịch hội đồng quản trị). Giai đoạn

cơng ty con và việc gĩp vốn chỉ là việc cộng gộp vốn của các cơng ty mẹ và cơng ty con (khơng định giá lại các cơng ty).

- Giai đoạn 2: sau khi tái cấu trúc và hình thành tập đồn. Cơng ty mẹ sẽ tiến

hành phát hành cổ phiếu ra cơng chúng thành cơng và thu về lượng tiền mặt lớn (vốn và thặng dư vốn). Sau khi thu về một khoản tiền mặt, các cơng ty sẽ tiến hành đầu tư vào các dự án thơng qua việc thành lập cơng ty con hoặc mua lại các cơng ty

con khác.

Như vậy, nguồn vốn tài trợ cho quá trình M&A chủ yếu là vốn từ các cổ đơng cơng ty mẹ. Các cơng ty mẹ khơng sử dụng nguồn vốn vay bên ngồi. Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2007, thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển mạnh, các cơng ty tái cấu trúc vốn và phát hành cổ phiếu ra cơng chúng thành cơng và từ đĩ các cơng ty cĩ nguồn vốn tài trợ lớn cho hoạt động M&A. Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay, thị trường chứng khốn Việt Nam sụt giảm mạnh, các cơng ty

phát hành cổ phiểu ra cơng chúng đã khơng đạt hiệu quả như mong muốn. Do đĩ,

để cĩ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động mua lại các cơng ty khác cĩ thể bằng nguồn

vốn vay.

Trong quá trình tái cấu trúc vốn các cơng ty, việc cộng gộp vốn các cơng ty lại, tức là tỷ lệ quy đổi vốn giữa các cơng ty là 1:1. Tỷ lệ quy đổi này khơng ảnh hưởng nhiều đến vốn các thành viên hoặc cổ đơng lớn của các cơng ty con nhưng lại ảnh

hưởng rất lớn đến các cổ đơng thiểu số. Các cơng ty thành viên hoạt động hiệu quả hay kém hiệu quả đều được quy đổi cùng một tỷ lệ 1:1.

Hiện tại, ở Việt Nam chưa cĩ một tổ chức tín dụng hỗ trợ cho việc vay vốn để

mua lại các cơng ty khác vì việc này sẽ cĩ rủi ro nhiều đối với tổ chức cho vay nếu

trường hợp thương vụ mua lại khơng thành cơng. Đối với các thương vụ mua lại cĩ yếu tố nước ngồi thì vẫn xảy ra việc tài trợ cho thương vụ bằng vốn vay nhưng đơn

vị cho vay là các tổ chức tài chính nước ngồi cĩ sự bảo lãnh của cơng ty mẹ ở nước

ngồi. Chẳng hạn, Cơng ty TNHH Holcim VN mua lại Nhà máy Xi Măng Cotec

bằng nguồn vốn vay của Cơng ty tài chính ở Phần Lan với sự bảo lãnh của Cơng ty Holcim mẹ ở Phần Lan.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao hiệu quả xác định giá hợp lý thực hiện giao dịch mua lại và sáp nhập công ty tại việt nam (Trang 46 - 48)