5 .Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
7 Kết cấu của luận văn
3.1 Định hƣớng hoạt động và phƣơng hƣớng hoàn thiện quản trị rủi ro tín
Chi nhánh Thành phố Hà Nội đến năm 2020
3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội
- Định hƣớng chung:
Trên cơ sở định hƣớng chung là xây dựng NHTM Cổ phần Công thƣơng
Việt Nam trở thành tập đồn tài chính ngân hàng hiện đại, xếp hạng tiên tiến trong khu vực, đáp ứng toàn diện nhu cầu các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tài chính, hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng trong nƣớc và quốc tế, quản lý có hiệu quả và phát triển bền vững với các chiến lƣợc cùng với vị thế là một trong những chi nhánh dẫn đầu trong hệ thống về quy mô hoạt động, NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội đã vạch ra
định hƣớng hoạt động đến năm 2020 là “Giữ vững vị trí dẫn đầu trong hệ
thống NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam về quy mô hoạt động, hiệu quả kinh doanh trong hệ thống NHCT Việt Nam”.
- Định hƣớng cụ thể:
Từđịnh hƣớng chung ở trên, NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội đã đề ra những mục tiêu cụ thểđến 2020 nhƣ sau:
Phát huy những kết quả đạt đƣợc trong những năm vừa qua, tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động, thu hút nhiều nguồn vốn với khối lƣợng lớn, kỳ hạn
hoạt động thanh toán, thẻ và dịch vụ ngân hàng điện tử, tài trợ thƣơng mại, kiều hối… nhằm phát huy tổng thể sức mạnh của ngân hàng, nghiên cứu phát triển các gói sản phẩm/dịch vụ đa dạng, cạnh tranh với giá trị gia tăng cao, đẩy mạnh huy động thu hút khách hàng gửi tiền dân cƣ, tận dụng mọi nguồn vốn nhàn rỗi trên thịtrƣờng.
Ƣu tiên vốn phục vụ cho vay phát triển sản xuất, kinh doanh: tập trung vào các ngành nghề kinh tế trọng điểm phục vụ sản xuất, kinh doanh; các ngành nghề an toàn và hiệu quả; đồng thời triển khai nhiều chƣơng trình tín
dụng cho vay với lãi suất ƣu đãi đối với các khu vực kinh tế đƣợc Chính phủ
khuyến khích nhƣ: Cho vay hỗ trợ xuất khẩu; Cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ cho vay mua nhà thu nhập thấp…
Phấn đấu đạt đƣợc một số chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động kinh doanh, bao gồm:
+Tăng trƣởng nguồn vốn huy động: 15%/năm.
+ Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng: 15%/năm. (tỷ trọng dƣ nợ cho vay theo
DAĐT chiếm bình qn trên 50% tổng dƣ nợ tín dụng)
+Tăng trƣởng thu dịch vụ: 20%. +Nợ xấu/tổng dƣ nợ: < 0,2%.
+Tăng trƣởng lợi nhuận hằng năm: 15%.
3.1.2 Phương hướng hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội
Chi nhánh Thành phố Hà Nội là một chi nhánh trong hệ thống
Vietinbank, do đó định hƣớng quản trị RRTD tại Chi nhánh cũng sẽ không tách rời định hƣớng quản trị RRTD của toàn hệ thống. Trên cơ sở khung quản lý RRTD và hệ thống quy trình quy định cấp tín dụng của NHCT Việt Nam, bên cạnh việc tuân thủ tính hệ thống, Chi nhánh Thành phố Hà nội cũng phát
triển chi tiết thêm định hƣớng quản trị RRTD để phù hợp với đặc thù của chi nhánh.
Cụ thể:
- Chủđộng sàng lọc khách hàng hiện tại, đảm bảo danh mục cho vay an toàn: Cán bộ quan hệ khách hàng phải bám sát, nắm chắc tình hình sản xuất kinh doanh, tìn hình tài chính của khách hàng, kịp thời phát hiện những dấu hiệu xấu từ khách hàng có thể ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, báo
cáo Ban giám đốc để có biện pháp ứng xử tín dụng phù hợp. Cán bộ thẩm
định tín dụng phải nâng cao chất lƣợng thẩm định, đảm bảo kết quả thẩm định
có tính chính xác cao, đề xuất quyết định tín dụng chính xác để kịp thời loại bỏ những khách hàng yếu kém.
- Định hƣớng lựa chọn khách hàng cấp tín dụng: Hàng năm trên cơ sở
phân tích tồn diện, kỹ lƣỡng tình hình kinh tế trong nƣớc và thực trạng các khách hàng của chi nhánh để đƣa ra phân khúc đối tƣợng khách hàng phù hợp
đểcó định hƣớng phát triển tín dụng hoặc cần hạn chế cấp tín dụng.
- Định hƣớng đối với việc nhận tài sản bảo đảm: Chi nhánh xác định tài sản bảo đảm không phải là yếu tố quyết định việc cấp tín dụng nhƣng là yếu tố vơ cùng quan trọng, do đó chỉ nhận những tài sản bảo đảm có tính thanh khoản tốt, ngân hàng có thể quản lý, không nhận bảo đảm là các tài sản máy móc thiết bịđơn lẻ, đặc thù hoặc tài sản là bất động sản ở các vùng sâu xa.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ bằng nhiều hình thức: Tự kiểm tra, kiểm tra chéo giữa các bộ phận, nâng cao vai trò và trách nhiệm của bộ
phận hậu kiểm. Chấn chỉnh và khắc phục kịp thời các sai sót sau kiểm tra. - Do đặc thù dƣ nợ của chi nhánh phần lớn là đầu từ dự án theo quyết
định của thủ tƣớng với nguồi tài sản đƣợc hình thành trong lại nên việc kiểm tra việc xử dụng nguồn vốn của các dự án cần đƣợc chú trọng nhăm việc xử
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hà