Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh thành phố hà nội (Trang 88 - 90)

5 .Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn

3.2.1Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh

7 Kết cấu của luận văn

3.2.1Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ

3.2.1Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh

Thành lập phòng quản trị rủi ro thuộc chi nhánh và chịu trách nhiệm trực tiếp dƣới sự chỉđạo của giám đốc chi nhánh về các chỉ tiêu về quả trị RRTD.

Trong Phòng quản trị rủi ro cần chia rõ các bộ phận cụ thểnhƣ bộ phận thẩm định,bộ phận kiểm soát,bộ phận xử lý rủi ro:

+ Bộ phận thẩm định: kết hợp với bộ phận kinh doanh thẩm định khác

hàng trƣớc khị cho vay nhằm đảm bảo tính chính xác và đầy đủ các thơng tin về khách hàng và khoản vay vốn mà khách hàng yêu cầu.

+ Bộ phận kiểm soát: Thực hiện kiểm tra kiểm sốt q trình quá trình bộ phận kinh doanh hồn thiện hồsơ vay vốn,q trình giải ngân,và quá trình sử dụng vốn vay,quá trình trả nợ của khách hàng

+ Bộ phận xử lý rủi ro: Thực hiện phân loại các khoản xử lý rủi ro và hoàn thiện hồsơ xử lý rủi ro,bán đấu giá tài sản thu hồi nợ về cho ngân hàng.

Cả ba bộ phận trên cần có sự phối hợp chặt chẽ nhắm phát hiện sơm rủi ro và xử lý một cách nhanh chóng tránh tình trạng nợ q hạn kéo dài gây rủi ro cho chi nhánh.

- Đào tạo cán b chuyên trách v qun tr ri ro

Trong bất kỳ hoạt động nào của NHTM thì yếu tố con ngƣời vẫn đóng

vai trị then chốt. Do trình độ chun mơn nghiệp vụ và hiểu biết về pháp luật còn hạn chế, hoặc do ý thức trách nhiệm không cao, hoặc do thiếu đạo đức nghề nghiệp đã vi phạm các quy trình nghiệp vụ, cơ chế, chính sách, pháp luật dẫn đến những thất thốt tài sản của Ngân hàng. Bởi vậy, nếu đội ngũ cán bộ đáp ứng đƣợc những yêu cầu hoạt động kinh doanh, ngân hàng chắc chắn sẽ

giảm thiểu phần lớn những tổn thất rủi ro do chủ quan gây ra. Giải pháp này

hƣớng tới những vấn đề cụ thể bao gồm:

Sử dụng những chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu về rủi ro và quản trị

rủi ro làm hạt nhân trong việc tham mƣu cho lãnh đạo ngân hàng và trong việc phổ cập kiến thức và kinh nghiệm của cán bộ công nhân viên về rủi ro và quản lý rủi ro. Mỗi khi ban hành quy định mới hay bổ sung, sửa đổi các cơ

chế, quy chế cần cập nhật về quản lý rủi ro, Ban lãnh đạo ngân hàng cần thiết lắng nghe ý kiến của các chuyên gia coi trọng những đề xuất khách quan và khoa học. Muốn có chuyên gia giỏi và nguồn nhân lực có chất lƣợng tốt,

trƣớc hết đầu tƣ kinh phí để cử một số cán bộ có năng lực lựa chọn qua thi tuyển đi học tập ngắn hạn ở các nƣớc, các ngân hàng đi đầu trong quản trị rủi ro, hoặc tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ tại chỗ do các chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm nhiệm. Sau đó sử dụng chính những cán bộ đã đƣợc đào tạo vào việc giảng dậy nâng cao kiến thức về rủi ro và phòng ngừa rủi ro đối với đội

ngũ nghiệp vụ trong ngân. Thực hiện theo phƣơng pháp này hiệu quả sẽ rất cao và chỉ cần trong thời gian khơng dài, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ và ý thức phòng chống rủi ro sẽ đƣợc nâng lên góp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng.

Tích cực tìm kiếm cơ hội đào tạo kết hợp với việc chủđộng mở các lớp

đào tạo ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ và ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ cơng nhân viên theo mơ hình và phƣơng thức các lớp bồi dƣỡng kiến thức về rủi ro trên đây để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trên tất cảcác lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng.

Bố trí sắp xếp có hiệu quả đội ngũ cán bộ nghiệp vụ theo nguyên tắc

đúng ngƣời đúng việc, bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ và sở trƣờng của mỗi ngƣời sẽtránh đƣợc những rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Mỗi cán bộ cũng cần phải đƣợc đặt trong môi trƣờng cạnh tranh, tạo

vụ và quyền lợi tạo động lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tính năng động sáng tạo của mỗi cán bộ.

3.2.2 Hồn thiện cơng tác đo lường ri ro tín dng ti chi nhánh - Thiết lập mơ hình đo lường ri ro tín dng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh thành phố hà nội (Trang 88 - 90)