5 .Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
7 Kết cấu của luận văn
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ
3.2.2 Hoàn thiện công tác đo lường rủi ro tín dụng tại chi nhánh
Thực tế việc ứng dụng mơ hình đo lƣờng RRTD cho thấy rằng nếu chỉ
áp dụng mơ hình định tính, thì RRTD khơng đƣợc đo lƣờng một cách rõ ràng,
khơng tính đƣợc sự ảnh hƣởng của vốn và các biến vĩ mơ, rủi ro khơng đƣợc dự báo chính xác, nếu chỉ áp dụng mơ hình định lƣợng thì trong những hồn cảnh đặc biệt nếu khơng dựa vào yếu tố kinh nghiệm không xác định rõ đƣợc mức rủi ro, do đó, cần phải có sự kết hợp cả mơ hình định tính và định lƣợng.
Duy trì mơ hình định tính phân tích chủ quan và dữ liệu lịch sử.
Trƣớc mắt, đối với việc đo lƣờng RRTD, ngân hàng có thể tiếp tục duy trì việc đánh giá RRTD qua các chỉ tiêu phản ánh RRTD, đo lƣờng RRTD theo Quyết định 22/VBHN-NHNN thực hiện các phƣơng pháp chấm điểm tín dụng đơn giản. Dù các phƣơng pháp này đơn giản và còn nhiều hạn chế,
nhƣng phƣơng pháp đo lƣờng RRTD định tính này phần nào cũng giúp cho
các nhà quản trị rủi ro có cái nhìn tổng qt ban đầu về mức rủi ro hiện tại của ngân hàng, phù hợp với trình độ cơng nghệ của hầu hết các NHTM Việt Nam hiện nay. Ngân hàng cần nghiên cứu sâu về mơ hình này để có thể vận dụng một cách linh hoạt và chủđộng. Về lâu dài, để có thể đánh giá RRTD, cần kết hợp cả mơ hình định lƣợng vào việc xác định rủi ro. Để có thể làm đƣợc vấn
đề này, ngân hàng cần áp dụng và cải tiến phƣơng pháp kế tốn – thống kê và
ứng dụng cơng nghệ ngân hàng trong chạy dữ liệu. + Quản lý danh mục đầu tƣ
Một trong những hoạt động mà Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng rất khuyến khích các ngân hàng thực hiện mà quản lý danh mục đầu tƣ tín dụng. Về lý tƣởng, các giải pháp quản lý danh mục đầu tƣ phải cung cấp đƣợc công cụ đểđo lƣờng vốn kinh tế, hệ sốtƣơng quan giữa các khách hàng và tổn thất
ngoài dự kiến ở cấp độ danh mục. Tuy nhiên, do độ phức tạp quá cao của việc tính tốn các chỉ tiêu trên, đặc biệt là các hệ số tƣơng quan rủi ro giữa các khách hàng và ngành hàng trong danh mục đầu tƣ cũng nhƣ do tính khơng sẵn có về nguồn số liệu, đến nay, các nội dung quản lý danh mục đầu tƣ chủ yếu bao gồm :
Phân tích rủi ro tập trung thơng qua việc đánh giá tỷ trọng danh mục đầu
tƣ tín dụng của ngân hàng ở : (i) một khách hàng ; ( ii) một nhóm khách hàng liên quan; ( iii) một ngành hoặc lĩnh vực kinh tế đặc biệt; (iv) một khu vực địa lý; (v) một loại tài sản bao gồm… Theo ủy ban Basel, mức độ tập trung cao sẽ tạo rủi ro lớn cho ngân hàng khi xảy ra những thay đổi bất lợi trong lĩnh
vực tập trung tín dụng và vì vậy cần phải phịng tránh thơng qua việc đa dạng hóa ở mức độ phù hợp.
Phân tích các đặc điểm tổn thất của danh mục đầu tƣ : Bao gồm phân tích xác suất một nhóm khoản vay bị chuyển từ nhóm rủi ro thấp sang nhóm rủi ro cao hơn, phân tích khả năng tổn thất của một khoản vay theo tuổi thọ
(quãng thời gian cho vay), phân tích tỷ lệ tổn thất của danh mục đầu tƣ, phân
tích xác suất thay đổi đa chiều của một nhóm khoản vay…
+ Trích lập dự phòng rủi ro
Ngân hàng phải thƣờng xuyên thực hiện phân loại tài sản có, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động, trong đó có hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của ngân hàng.
Việc phân loại tài sản có, trích lập dự phòng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện theo quy định của NHNN mà hiện nay là
QĐ 493/2005/QĐ – NHNN.
Về dài hạn, ngân hàng phải xây dựng chính sách trích lập dự phịng và hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trên cơ sở đánh giá tình hình tài chính và
trả nợ của khách hàng và tình hình tài chính của ngân hàng. Cách làm này thể
hàng vì nó phản ánh chất lƣợng và khả năng tổn thất thật sự của tài sản, giúp
ngân hàng đối phó kịp thời với rủi ro.
- Nâng cao công tác đo lường rủi ro tín dụng
Để hồn thiện và nâng cao cơng tác đo RRTD cần có những giải pháp sau: + Hoàn thiện các chỉtiêu đánh giá rủi ro tín dụng và hệ thống chấm điểm tín dụng tại ngân hàng. Vận dụng các chỉ tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng một cách chủđộng linh hoạt.
+ Nâng cao hiệu quả việc xếp hạng khách hàng
Việc xếp hạng khách hàng đƣợc thực hiện định kỳ sẽ trợ giúp cho ngân hàng quản lý hiệu quả chất lƣợng tín dụng của mình. Trong việc đánh giá
khách hàng, vấn đề chất lƣợng dữ liệu khách hàng là vấn đề hàng đầu mà ngân hàng cần quan tâm. Khi cơ sở dữ liệu khách hàng đủ lớn và đƣợc làm
sách và đồng nhất thì ngân hàng có thể áp dụng phƣơng pháp luận mơ hình thống kê trong xây dựng hệ thống xếp hạng, qua đó khai thác đƣợc thơng tin cần thiết đảm bảo hiệu quả trong việc xử lí xếp hạng khách hàng cũng nhƣ tăng tính minh bạch khách quan trong việc cấp tín dụng.
+ Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng
Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng phải đƣợc xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, rõ ràng,
chính xác và thƣờng xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo ngân hàng quản trị có hiệu quả hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất do tình trạng thiếu thơng tin. Hệ thống thơng tin tín dụng đƣợc chia làm 2 loại : (i) các thông tin
có tính vĩ mơ định hƣớng : mơi trƣờng kinh tế, chính sách kinh tế của Nhà
nƣớc, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (ii) các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản trị điều hành tín dụng của ngân hàng nhƣ : báo cáo
thực trạng tín dụng, dự báo xu hƣớng phát triển, phân tích và báo cáo xu
Chế độ thơng tin báo cáo : Tình hình rủi ro tín dụng phải đƣợc đánh giá định kì đến Hội đồng tín dụng và Ban điều hành ngân hàng nhƣ : Báo cáo về
tình hình tập trung tín dụng, những vấn đề trong danh mục tín dụng chỉ ra những khoản tín dụng có vấn đề, những thay đổi bất lợi của nền kinh tế.
Xây dựng hệ thống công bố thơng tin: Ủy ban Basel cũng có văn bản
trình bày hƣớng dẫn về việc cơng bố thơng tin về rủi ro tín dụng tại tổ chức hoạt động của ngân hàng và thảo luận các nhu cầu thơng tin giám sát có liên quan. Sáng kiến này cũng là một phần trong việc của Ủy ban nhằm tăng cƣờng tính minh bạch của ngân hàng và kỷ luật thị trƣờng bằng cách khuyến khích các ngân hàng cung cấp cho các bên tham gia thịtrƣờng và cơng chúng những thơng tin về tình hình tài chính cũng nhƣ hiệu quả hoạt động, các hoạt
động kinh doanh và rủi ro của một ngân hàng. Theo báo cáo này thơng tin về
rủi ro tín dụng phải (i) phù hợp và kịp thời (ii) đáng tin cậy (iii) so sánh độc (iv) quan trọng ( v) tồn diện (vi) khơng độc quyền.