5 .Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
7 Kết cấu của luận văn
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ
3.2.5 Đảm bảo sự phối hợp giữa quản trị rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro
Việc phối hợp giữa bộ phận quản trị RRTD và bộ phận quản trị rủi ro tác nghiệp là vấn đề quan trọng trong quản trị chất lƣợng tín dụng. RRTD có thể
xảy ra ở bất cứ khâu nào trong q trình cấp tín dụng, quản lý khoản vay của ngân hàng. Một ví dụ điển hình đó là : Nếu một thơng tin nào đó về khách
hàng đƣợc nhân viên tín dụng nhập sai vào hệ thống, có thể dẫn đến xác định hàng khách hàng sai, dẫn đến quyết định tín dụng khơg chính xác, tiềm ẩn rủi ro mất vốn cho ngân hàng. Do đó, cần thiết phải có sự phối kết hợp chặt chẽ
giữa quản trị RRTD và quản trị rủi ro tác nghiệp. Thêm vào đó, sự phối kết hợp này cịn phải đƣợc thể hiện ở sự đồng bộ giữa hệ thống quy định và quy
trình liên quan đến hoạt động tín dụng, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ công tác tín dụng. Bởi vì, hệ thống quy định với những hạn mức, thẩm quyền… là
công cụ của quản trị RRTD. Song, những quy trình cụ thể, từng bƣớc thực hiện công việc với những chỉ dẫn cụ thể, rõ ràng, giảm thiểu sai sót trong hoạt
động kinh doanh hàng ngày lại là công cụ quản trị của rủi ro tác nghiệp. Hơn
thế nữa, hệ thống cơ sở hạ tầng mà điển hình là hệ thống phần mềm cài đặt những chƣơng trình tự động từ chối những vi phạm hạn mức hoặc đƣa ra cảnh cáo khi có tiềm ẩn rủi ro là cơng cụ hữu hiệu trong cả quản trị RRTD và rủi ro
tác nghiệp. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng quản trị RRTD cần thiết phải đi đôi
với nỗ lực cải thiện chất lƣợng quản trị rủi ro tác nghiệp. Cụ thểhơn nữa đó là việc nâng cao chất lƣợng các quy trình hƣớng dẫn tác nghiệp, đầu tƣ cơ sở hạ
tầng, hỗ trợ cho chu trình tín dụng nói riêng và các hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng đƣợc diễn ra nhịp nhàng, trôi chảy.