Doanh số thanh tốn thẻ của NHCTVN

Một phần của tài liệu giai phap han che rui ro pptx (Trang 46 - 132)

Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008

* Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế

Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế tại NHCT VN luơn tăng, một phần do

sự nổ lực tiếp thị, khuyến mại, nâng cấp trang thiết bị cơng nghệ, mặt khác phải

kể điều kiện khách quan thuận lợi là do chính sách mở cửa nền kinh tế, nhiều

nhà đầu tư nước ngồi và khách du lịch đến Việt Nam. Mặc dù doanh số thanh

tốn tăng qua các năm, nhưng phần lớn doanh số thanh tốn là do thẻ của các ngân hàng nước ngồi phát hành.

Giai đoạn 2006-2008, xét về số tuyệt đối thì doanh số thanh tốn thẻ tín dụng của NHCT VN tăng, nhưng với tốc độ giảm dần, cụ thể là 45%; 30%; 33%. Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là do tình hình chung của nền kinh tế, lạm

phát xảy ra, chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước thay đổi đột ngột làm nhiều người hạn chế tiêu dùng, du lịch. Mặt khác cũng do tình hình khủng hoảng

kinh tế tồn cầu làm cho khách du lịch giảm và chi tiêu tiết kiệm khi đi du lịch.

* Doanh số thanh tốn thẻ ghi nợ E-Partner

Thẻ TDQT (USD) 13,518,593 19,567,418 25,499,953 34,024,588 2005 2006 2007 2008 Thẻ E-Partner (tỷ đồng) 4,054 8,367 16,332 47,805 2005 2006 2007 2008 39

Từ chức năng ban đầu tại các máy ATM chỉ cho phép rút tiền từ tài khoản tiền

đồng, vấn tin, chuyển khoản,… hiện nay được trang bị thêm những tiện ích như

rút tiền từ tài khoản USD, thanh tốn tiền điện thoại, tiền nước, phí bảo hiểm,….

Song song với việc gia tăng tiện ích tại các máy ATM là số lượng thẻ phát hành

tăng, dẫn đến doanh số thanh tốn thẻ tăng nhanh qua các năm.

Doanh số thanh tốn thẻ E-Partner tăng trong giai đoạn 2006-2008, cụ thể so với

năm trước liền kề là 106%; 95%; 193%. Đặc biệt năm 2008 doanh số thanh tốn đạt 47.805 tỷ đồng, tăng 31.473 tỷ đồng so với năm 2007. Điều này khẳng

định thương hiệu thẻ VietinBank trên thị trường thẻ, khách hàng đã quen dần

việc sử dụng các tiện ích thẻ như thanh tốn hàng hĩa, chuyển khoản. Nhiều dịch

vụ mới, chương trình khuyến mại đã phát huy tác dụng.

2.2.2.3 Mạng lưới giao dịch thẻ của NHCT VN

Hoạt động kinh doanh thẻ với thiết bị đầu ra chủ yếu là các máy ATM và các

máy POS tại các ĐVCNT/ĐƯTM. Khi hoạt động phát hành tăng địi hỏi mạng lưới này cũng tăng theo để đáp ứng yêu cầu giao dịch.

Biểu đồ 3: Mạng lưới giao dịch thẻ của NHCT VN

Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008

* Mạng lưới máy ATM

Để đáp ứng nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng lớn, hệ thống máy ATM của NHCT VN mỗi năm đều tăng lên. Giai đoạn 2006-2008, so với năm trước liền kề cụ thể là 49%; 20%; 24%. Từ những năm đầu triển khai dịch Máy ATM 336 500 600 742 2005 2006 2007 2008 ÐVCNT 805 1,000 1,300 1,500 2005 2006 2007 2008 40

vụ thẻ (năm 2001) chỉ cĩ 25 máy, NHCT VN đã đầu tư vốn lắp đặt thêm, cuối

năm 2008 đã cĩ 742 máy, tăng 142 máy so với năm 2007.

Song song với việc số lượng máy ATM tăng vẫn cịn tồn tại những hạn chế như:

chất lượng hoạt động chưa tốt, máy thường hay báo lỗi, các dịch vụ tiện ích được

Mặc dù số lượng máy tăng lên qua các năm nhưng với tình hình thực tế cho thấy

số lượng máy chưa tương xứng với số lượng thẻ phát hành, hiện tượng xếp hàng

chờ rút tiền vẫn xảy ra thường xuyên, đặc biệt là trong những ngày lễ.

* Mạng lưới ĐVCNT

Mạng lưới ĐVCNT của NHCT VN chủ yếu là các đơn vị cung ứng hàng hĩa và

dịch vụ cho khách nước ngồi như: khách sạn, nhà hàng, các điểm bán vé máy

bay, cơng ty du lịch, các siêu thị,….

Số lượng ĐVCNT luơn tăng trong giai đoạn 2006-2008, cụ thể so với năm trước

như sau: 24%; 30%; 15%. Năm 2005 chỉ cĩ 805 đơn vị do thời gian này các đơn

vị bán hàng chưa quen, chưa nhận thấy lợi ích nên rất khĩ cho việc ký hợp đồng.

Sau nhiều nổ lực tiếp thị của ngân hàng, cùng với sự hội nhập của nền kinh tế, số

lượng ĐVCNT của NHCT VN đã được phát triển. Đến năm 2008 là 1.500 đơn

vị, so với năm 2007 tăng lên 200 đơn vị.

Tuy số lượng ĐVCNT tăng nhưng với một mạng lưới 1.500 điểm trên phạm vi

tồn quốc là quá mỏng. Mặc khác các ĐVCNT hiện nay chưa thật sự phát huy

hết tác dụng, chủ yếu phục vụ cho khách hàng nước ngồi, cơ hội phục vụ các

chủ thẻ trong nước khơng nhiều. Thêm vào đĩ trình độ nghiệp vụ và ý thức nghề

nghiệp của nhân viên tại các ĐVCNT cịn hạn chế. Cĩ nhiều ĐVCNT trong thời

gian qua đã bị rủi ro do khơng tuân thủ đúng qui trình nghiệp vụ, do trình độ chuyên mơn kém.

2.3 Thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHCT VN

41

2.3.1 Tình hình rủi ro thẻ thanh tốn tại Việt Nam

Theo số liệu từ cuộc họp tổng kết hoạt động thẻ tín dụng quốc tế của tổ chức thẻ

Visa và MasterCard tại TPHCM vào tháng 1/2009. So với quý 1 năm 2008, đến

thời điểm cuối quý 4 năm 2008, tình hình gian lận thẻ tín dụng quốc tế tại Việt

Nam cĩ chiều hướng giảm ở cả hoạt động phát hành lẫn thanh tốn. Gian lận trong phát hành giảm 43,68%, thanh tốn giảm 11,45%, và so với các quốc gia

khác trong khu vực thì doanh số gian lận tại Việt Nam vẫn cịn thấp. Tuy nhiên,

thực tế khơng phải do Việt Nam đã áp dụng hiệu quả các biện pháp phịng ngừa

rủi ro mà do doanh số thanh tốn thẻ so với khu vực vẫn cịn quá thấp, do đĩ nếu

tính theo điểm gian lận (BSP - được tính bằng cơng thức: tổng giá trị giao dịch

gian lận được báo cáo, chia tổng doanh số giao dịch bán hàng và rút tiền mặt,

nhân với 10.000) thì lại cao so với khu vực và thế giới. Trong phát hành, BSP của thế giới là 10,98; khu vực AP (Châu Á Thái Bình dương) là 2,46 và Việt Nam là 6,02. Cịn trong thanh tốn, BSP của thế giới là 10,98, khu vực AP là 4,77; cịn Việt Nam lại là 13,76.

Hậu quả của việc gian lận thẻ trong thời gian qua là một số ngân hàng Việt Nam

và đơn vị chấp nhận thẻ bị ngân hàng nước ngồi địi bồi hồn, chi phí tăng, đơi

khi cịn bị phạt. Các tổ chức thẻ quốc tế áp dụng các chế độ kiểm tra, kiểm sốt

đặc biệt với các ngân hàng Việt Nam hoặc cĩ khả năng phải chấm dứt tư cách

thành viên. Thị trường thẻ Việt Nam bị liệt vào danh sách thị trường cĩ độ rủi ro

cao cho việc sử dụng thẻ. Tổ chức thẻ quốc tế qui định mọi giao dịch tại thị

trường Việt Nam đều phải qua cấp phép.

Song song với thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ thẻ ATM đang dần trở thành sự lựa

chọn của nhiều người với hàng loạt tiện ích của nĩ. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia

quốc tế đã lên tiếng cảnh báo: “Việt Nam sẽ phải đối mặt với nạn gian lận của

bọn tội phạm trong lĩnh vực thẻ.”

2.3.1.1Những khĩ khăn tạo điều kiện cho rủi ro trong kinh doanh thẻ tại VN

42

Là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam cĩ những thuận lợi cho

nền kinh tế, trong đĩ cĩ hoạt động kinh doanh thẻ của các NHTM, song cũng cĩ

những khĩ khăn, bất lợi tạo điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm thẻ hoạt động

như sau:

- Việt Nam là một nước đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường,

với chính sách mở cửa và hội nhập, đây là thị trường tiềm năng cho du lịch, đầu

tư nước ngồi vào Việt Nam, trong chừng mực nào đĩ đây là điều kiện thuận lợi

cho bọn tội phạm.

- Thị trường bán lẻ đang bùng nổ, với dự kiến đạt doanh số khoảng 60 tỷ USD

trong năm 2010. Các tập đồn bán lẻ đang xâm nhập thị trường Việt Nam là tiền

đề cho thị trường thẻ phát triển và cũng là cơ hội cho bọn tội phạm len lõi vào.

- Tiềm năng đối với nền kinh tế hơn 80 triệu dân mà chỉ mới cĩ khoảng 8- 10%

dân số sử dụng thẻ, các ngân hàng tham gia cung cấp dịch vụ thẻ ngày càng nhiều. Trong tương lai dịch vụ thẻ sẽ phát triển mạnh và bọn tội phạm luơn nhắm

vào các thị trường đang phát triển.

- Nền tảng cơng nghệ cho dịch vụ thẻ của các NH cịn tụt hậu, chỉ phát hành thẻ

từ. Thêm vào đĩ năng lực và trình độ quản lý rủi ro chưa đạt yêu cầu, các ngân

hàng đều thiếu nhân lực cho dịch vụ thẻ, nhân viên thẻ cịn thiếu kinh nghiệm,

chưa được đào tạo bài bản, chưa đáp ứng được nhu cầu hiện đại hĩa dịch vụ thẻ.

- Phần lớn các ĐVCNT là nơi trực tiếp bán hàng, nhận thẻ, kiểm tra thẻ, nhận

dạng khách hàng,… cịn quá ít kinh nghiệm. Buơng lỏng việc định danh khách

hàng, muốn bán hàng bằng mọi giá nên chủ quan, khơng ý thức được việc phịng

ngừa rủi ro, kẻ gian sẽ lợi dụng sơ hở này để hoạt động.

- Trình độ dân trí và ý thức sử dụng thẻ của các chủ thẻ chưa cao, chưa cảnh giác

về gian lận thẻ, chưa biết nhiều về các hình thức bảo mật thơng tin nên dễ bị kẻ

gian lợi dụng.

43

- Một điều khơng kém phần quan trọng là hiện nay chưa cĩ được khung pháp lý

cho loại hình tội phạm trong hoạt động thẻ, khi cĩ vi phạm các cơ quan hành pháp chủ yếu dựa vào luật dân sự để xử lý.

2.3.1.2 Những thuận lợi để hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Việt Nam

Song song với những khĩ khăn thực tế về những rủi ro thẻ đang tồn tại thì các

chính sách hỗ trợ, các rào cản đang được xây dựng để tăng cường an ninh bảo

mật cũng là những thuận lợi cho các ngân hàng trong việc đưa ra những kế hoạch, phương hướng phịng ngừa và hạn chế rủi ro như sau:

- Các cơ quan pháp luật đang quan tâm đến việc xây dựng các qui định về xử lý

tội phạm cơng nghệ cao, trong đĩ cĩ tội lấy trộm thơng tin của các thẻ tín dụng,

gian lận trong hoạt động thẻ.

- Các thách thức từ khía cạnh văn hĩa và cơ sở hạ tầng đã bắt đầu được chú ý,

chủ thẻ bắt đầu quen và hiểu việc giử gìn thẻ và bảo mật thơng tin thẻ. - Mỗi ngân hàng tự xây dựng các qui trình quản lý rủi ro, tập huấn nâng cao trình

độ chuyên mơn nghiệp vụ cho các nhân viên thẻ, quản lý thơng tin khách hàng

và an ninh nội bộ đang được siết chặt. Quỹ dự phịng rủi ro cho hoạt động kinh

doanh thẻ cũng đang được hình thành dần trong các ngân hàng.

2.3.2 Thực trạng rủi ro thẻ tín dụng quốc tế tại NHCT VN

Rủi ro thẻ cĩ thể xảy ra trong suốt quá trình hoạt động của thẻ và liên quan đến

tất cả các chủ thể tham gia. Với vai trị là ngân hàng phát hành và ngân hàng thanh tốn, trong thời gian qua NHCT VN đã phải đối mặt với nhiều rủi ro và thiệt hại.

2.3.2.1 Rủi ro trong hoạt động phát hành thẻ tín dụng quốc tế

Thẻ tín dụng quốc tế luơn là đích nhắm của bọn tội phạm trong và ngồi nước vì

phạm vi sử dụng rộng rãi, cĩ thể thanh tốn trực tuyến trên Internet khi khơng cĩ

44

thẻ. Với nhiều thủ đoạn tinh vi hiện nay thì đây là lĩnh vực cĩ nhiều rủi ro cho

các ngân hàng. Trong hoạt động phát hành thời gian qua NHCT VN đã chịu tổn

thất về vật chất thơng qua các loại hình gian lận như sau:

* Phát hành thẻ khi chưa thẩm định kỹ khách hàng: Phần lớn cơng việc phát

hành thẻ tại các chi nhánh được giao cho cán bộ tín dụng, tiếp thị khách hàng,

nhận hồ sơ và thẩm định hạn mức tín dụng, sau đĩ trình ban lãnh đạo phê duyệt.

Với sức ép cơng việc và chỉ tiêu số lượng thẻ được giao nên nhiều cán bộ tín

dụng cịn sai sĩt trong việc xác thực thơng tin khách hàng, dẫn đến mở thẻ tín dụng tín chấp với hạn mức cao trong khi thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng khơng đủ. Thêm vào đĩ việc theo dõi chủ thẻ khơng chặt chẽ nên đã xảy ra

trường hợp khách hàng lợi dụng, sử dụng thẻ khi đã nghỉ việc hoặc chuyển cơng

tác đi nơi khác.

* Khơng giao nhận thẻ đúng qui định: Thẻ được giao cho người thân của chủ

thẻ, thẻ gửi qua đường bưu điện khơng được chủ thẻ ký nhận. Tuy vậy thẻ vẫn

được kích hoạt và sử dụng trong khi chủ thẻ khơng hay biết. Theo qui định, thẻ

chỉ được kích hoạt sau khi nhận được giấy xác nhận đã nhận được thẻ đúng chữ

ký của chủ thẻ, do khơng làm đúng qui định nên thẻ bị người thân ký nhận thẻ và

sử dụng thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ. Chủ thẻ chỉ phát hiện sau khi nhận

được sao kê từ ngân hàng phát hành.

* Thẻ bị lấy cắp thơng tin: Một số khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng khi đi du lịch tại Malaysia, phát hiện các giao dịch lạ sau khi nhận được sao

kê. Theo thơng báo của các ngân hàng thanh tốn thì giao dịch mua hàng hồn tồn hợp lệ và cĩ thể thơng tin của thẻ đã bị đánh cắp và làm thẻ giả để mua hàng

tại nước ngồi.

Với nhiều hình thức gian lận, trong thời gian 2006 - 2008 NHCT VN đã bị thiệt

hại khơng ít về vật chất thể hiện qua số liệu sau:

45

Bảng 5: Gian lận phát hành thẻ TDQT tại Việt Nam và tại NHCT VN

Gian lận phát hành 2006 2007 2008 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Tại Việt Nam (USD) 122.522 376.210 185.720 + 253.688 +207% - 190.490 -51% Tại VietinBank (USD) 30.289 2.406 1.437 - 27.883 -93% - 969 -40% Tỷ trọng VietinBank / Việt Nam (%) 24,72% 0,64% 0,77% -24,08% + 0,13% Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN

Biểu đồ 4: Gian lận phát hành thẻ tín dụng quốc tế (USD)

Số liệu trên cho thấy thiệt hại về gian lận trong phát hành thẻ tín dụng quốc tế cĩ

nhiều biến động lớn trong thời gian 2006-2008 tại thị trường Việt Nam nĩi chung và tại NHCT VN nĩi riêng.

Năm 2006 số tiền thiệt hại của NHCT VN là 30.289USD, chiếm tỷ trọng 24,72%

trong tổng thiệt hại tại Việt Nam. Đây là tỷ trọng khá cao, điều này cho thấy trong thời gian đầu triển khai nghiệp vụ phát hành thẻ, kinh nghiệm quản lý cịn

hạn chế, bọn tội phạm bên ngồi lợi dụng gian lận với nhiều hình thức, gây thiệt hại khơng nhỏ cho NHCT VN. Việt Nam 122,522 376,210 185,720 VietinBank 30,289 2,406 1,437 2006 2007 2008 46

Năm 2007, mức độ thiệt hại tại Việt Nam tăng mạnh, số tiền thiệt hại là 376.210USD, tăng so với năm 2006 là 253.688USD, tương đương 207%. Trong

đĩ thiệt hại của NHCT VN là 2.406USD, chiếm tỷ trọng 0,64% và tỷ trọng này

giảm so với năm 2006 là 24,08%. Với tỷ trọng giảm đột biến này là do NHCT

VN chấn chỉnh kịp thời, thẩm định khách hàng sát sao hơn, chỉ mở thẻ tín chấp

cho các khách hàng truyền thống cĩ uy tín lâu năm sau khi qua thẩm định rất chặt chẽ. NHCT VN kịp thời thành lập phịng quản lý rủi ro thẻ để nắm bắt thơng tin, ngăn ngừa gian lận.

Đến cuối năm 2008, khi số thiệt hại của Việt Nam giảm xuống cịn 185.720USD,

giảm 190.490USD so với năm 2007. NHCT VN chỉ thiệt hại 1.437USD chiếm tỷ

trọng 0,77% trong tổng thiệt hại tại Việt Nam. Đây là kết quả của việc nâng cao

trình độ của cán bộ thẻ, chỉ phát hành thẻ khi xác thực được đầy đủ thơng tin,

phát hành thẻ cĩ ký quỹ. Với tỷ trọng thấp này cĩ thể nĩi rằng thiệt hại về phát

hành tại NHCT VN trong năm 2008 là khơng đáng kể.

Một phần của tài liệu giai phap han che rui ro pptx (Trang 46 - 132)