Rủi ro trong hoạt động phát hành thẻ tín dụng quốc tế

Một phần của tài liệu giai phap han che rui ro pptx (Trang 52 - 59)

Thẻ tín dụng quốc tế luơn là đích nhắm của bọn tội phạm trong và ngồi nước vì

phạm vi sử dụng rộng rãi, cĩ thể thanh tốn trực tuyến trên Internet khi khơng cĩ

44

thẻ. Với nhiều thủ đoạn tinh vi hiện nay thì đây là lĩnh vực cĩ nhiều rủi ro cho

các ngân hàng. Trong hoạt động phát hành thời gian qua NHCT VN đã chịu tổn

thất về vật chất thơng qua các loại hình gian lận như sau:

* Phát hành thẻ khi chưa thẩm định kỹ khách hàng: Phần lớn cơng việc phát

hành thẻ tại các chi nhánh được giao cho cán bộ tín dụng, tiếp thị khách hàng,

nhận hồ sơ và thẩm định hạn mức tín dụng, sau đĩ trình ban lãnh đạo phê duyệt.

Với sức ép cơng việc và chỉ tiêu số lượng thẻ được giao nên nhiều cán bộ tín

dụng cịn sai sĩt trong việc xác thực thơng tin khách hàng, dẫn đến mở thẻ tín dụng tín chấp với hạn mức cao trong khi thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng khơng đủ. Thêm vào đĩ việc theo dõi chủ thẻ khơng chặt chẽ nên đã xảy ra

trường hợp khách hàng lợi dụng, sử dụng thẻ khi đã nghỉ việc hoặc chuyển cơng

tác đi nơi khác.

* Khơng giao nhận thẻ đúng qui định: Thẻ được giao cho người thân của chủ

thẻ, thẻ gửi qua đường bưu điện khơng được chủ thẻ ký nhận. Tuy vậy thẻ vẫn

được kích hoạt và sử dụng trong khi chủ thẻ khơng hay biết. Theo qui định, thẻ

chỉ được kích hoạt sau khi nhận được giấy xác nhận đã nhận được thẻ đúng chữ

ký của chủ thẻ, do khơng làm đúng qui định nên thẻ bị người thân ký nhận thẻ và

sử dụng thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ. Chủ thẻ chỉ phát hiện sau khi nhận

được sao kê từ ngân hàng phát hành.

* Thẻ bị lấy cắp thơng tin: Một số khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng khi đi du lịch tại Malaysia, phát hiện các giao dịch lạ sau khi nhận được sao

kê. Theo thơng báo của các ngân hàng thanh tốn thì giao dịch mua hàng hồn tồn hợp lệ và cĩ thể thơng tin của thẻ đã bị đánh cắp và làm thẻ giả để mua hàng

tại nước ngồi.

Với nhiều hình thức gian lận, trong thời gian 2006 - 2008 NHCT VN đã bị thiệt

hại khơng ít về vật chất thể hiện qua số liệu sau:

45

Bảng 5: Gian lận phát hành thẻ TDQT tại Việt Nam và tại NHCT VN

Gian lận phát hành 2006 2007 2008 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Tại Việt Nam (USD) 122.522 376.210 185.720 + 253.688 +207% - 190.490 -51% Tại VietinBank (USD) 30.289 2.406 1.437 - 27.883 -93% - 969 -40% Tỷ trọng VietinBank / Việt Nam (%) 24,72% 0,64% 0,77% -24,08% + 0,13% Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN

Biểu đồ 4: Gian lận phát hành thẻ tín dụng quốc tế (USD)

Số liệu trên cho thấy thiệt hại về gian lận trong phát hành thẻ tín dụng quốc tế cĩ

nhiều biến động lớn trong thời gian 2006-2008 tại thị trường Việt Nam nĩi chung và tại NHCT VN nĩi riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2006 số tiền thiệt hại của NHCT VN là 30.289USD, chiếm tỷ trọng 24,72%

trong tổng thiệt hại tại Việt Nam. Đây là tỷ trọng khá cao, điều này cho thấy trong thời gian đầu triển khai nghiệp vụ phát hành thẻ, kinh nghiệm quản lý cịn

hạn chế, bọn tội phạm bên ngồi lợi dụng gian lận với nhiều hình thức, gây thiệt hại khơng nhỏ cho NHCT VN. Việt Nam 122,522 376,210 185,720 VietinBank 30,289 2,406 1,437 2006 2007 2008 46

Năm 2007, mức độ thiệt hại tại Việt Nam tăng mạnh, số tiền thiệt hại là 376.210USD, tăng so với năm 2006 là 253.688USD, tương đương 207%. Trong

đĩ thiệt hại của NHCT VN là 2.406USD, chiếm tỷ trọng 0,64% và tỷ trọng này

giảm so với năm 2006 là 24,08%. Với tỷ trọng giảm đột biến này là do NHCT

VN chấn chỉnh kịp thời, thẩm định khách hàng sát sao hơn, chỉ mở thẻ tín chấp

cho các khách hàng truyền thống cĩ uy tín lâu năm sau khi qua thẩm định rất chặt chẽ. NHCT VN kịp thời thành lập phịng quản lý rủi ro thẻ để nắm bắt thơng tin, ngăn ngừa gian lận.

Đến cuối năm 2008, khi số thiệt hại của Việt Nam giảm xuống cịn 185.720USD,

giảm 190.490USD so với năm 2007. NHCT VN chỉ thiệt hại 1.437USD chiếm tỷ

trọng 0,77% trong tổng thiệt hại tại Việt Nam. Đây là kết quả của việc nâng cao

trình độ của cán bộ thẻ, chỉ phát hành thẻ khi xác thực được đầy đủ thơng tin,

phát hành thẻ cĩ ký quỹ. Với tỷ trọng thấp này cĩ thể nĩi rằng thiệt hại về phát

hành tại NHCT VN trong năm 2008 là khơng đáng kể.

Khi là thành viên của tổ chức thẻ quốc tế, NHCT VN phải thanh tốn thẻ của tất

cả các thành viên phát hành, kể cả những thẻ được phát hành bởi các ngân hàng

ở các nước được cảnh báo là tỷ lệ rủi ro thẻ giả cao. Do vậy việc thanh tốn thẻ

khơng thể tránh khỏi rủi ro trong điều kiện nền kinh tế hội nhập của Việt Nam.

Với vai trị là ngân hàng thanh tốn, tại NHCT VN đã xảy ra các rủi ro như sau:

* Thanh tốn nhầm thẻ giả: Thẻ giả được các tên tội phạm là người nước ngồi

thanh tốn tiền mua hàng tại các ĐVCNT của NHCT VN, cĩ trường hợp thanh

tốn tại quầy giao dịch của chi nhánh. Do trình độ chuyên mơn cịn hạn chế, khơng thể phát hiện được thẻ giả nên đã gánh chịu thiệt hại khá lớn.

* Thanh tốn thẻ hết hiệu lực: Một số ĐVCNT đã thanh tốn nhầm thẻ hết hiệu lực do ngân hàng nước ngồi phát hành, với nguyên nhân muốn bán được

47

hàng nên các ĐVCNT thanh tốn các giao dịch offline, sau khi chuyển về trung

tâm thẻ NHCT VN mới phát hiện ra.

* Thanh tốn khơng đúng chủ thẻ: Do cố tình gian lận, kẻ gian đã lấy cắp thẻ

của người thân đi mua hàng. Vì khơng tuân thủ qui trình nên ĐVCNT đã khơng

kiểm tra kỹ chữ ký và giấy tờ tùy thân của chủ thẻ nên đã thanh tốn. Các trường

hợp này thường mất nhiều cơng sức và thời gian để thương lượng với chủ thẻ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rủi ro phần lớn thuộc về các ĐVCNT.

* Chủ thẻ mất khả năng thanh tốn: NHCT VN chỉ cấp thẻ tín dụng cho khách hàng sau khi thẩm định chặt chẽ về khả năng trả nợ, hoặc cĩ ký quỹ đảm

bảo. Những thẻ cĩ tài sản đảm bảo thì khơng xảy ra rủi ro này, nhưng đối với các

thẻ tín chấp thì NHCT VN đã gặp khĩ khăn và rủi ro trong thu nợ. Nguyên nhân

khách quan như chủ thẻ gặp phải tai nạn bất ngờ, hoặc chủ thẻ bị phá sản, mất

việc làm, khơng cĩ thu nhập để hồn trả nợ cho ngân hàng. Ngồi ra cũng cĩ trường hợp do nguyên nhân chủ quan là khơng thẩm định khách hàng cẩn thận

khi phát hành thẻ, chủ thẻ cố tình khơng trả nợ.

* Các ĐVCNT cố tình gian lận: ĐVCNT cố tình khơng thực hiện đúng qui định, qui trình nghiệp vụ mà NH hướng dẫn để thanh tốn cho những giao dịch

gian lận như thanh tốn khi khơng thật sự cung cấp hàng hĩa, dịch vụ.

* Dễ dãi trong việc ký hợp đồng với ĐVCNT: Theo qui định chỉ những doanh

nghiệp và cá nhân cĩ địa điểm kinh doanh và giấy đăng ký kinh doanh hợp pháp

trong lĩnh vực cung ứng hàng hĩa, dịch vụ tại Việt Nam mới được phép làm ĐVCNT. Nhưng do khơng kiểm tra chặt chẽ nên đã ký hợp đồng với ĐVCNT gian lận, mục đích của các ĐVCNT này là chỉ để thanh tốn thẻ gian lận cho đồng bọn, thực chất khơng cung cấp hàng hĩa và dịch vụ.

Các sai phạm nêu trên đã dẫn đến thiệt hại trong thời gian qua như sau:

48

Bảng 6: Gian lận thanh tốn thẻ TDQT tại Việt Nam và tại NHCT VN

2007 so với 2006 2008 so với 2007 Gian lận thanh tốn 2006 2007 2008 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Tại Việt Nam (USD) 883.18 6 317.44 5 315.92 0 - 565.714 -64 - 1.525 -1 Tại VietinBank (USD) 56.936 37.844 15.980 - 19.092 -34 - 21.864 -58

Tỷ trọng VietinBank / Việt Nam (%) 6,45% 11,92 % 5,06% + 5,47% - 6,86% Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN

Biểu đồ 5: Rủi ro do gian lận thanh tốn thẻ TDQT (USD)

Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN

Với số liệu trên cho thấy thiệt hại tại Việt Nam năm 2006 là 883.186USD, trong

đĩ tại VietinBank là 56.936USD chiếm tỷ trọng 6,45%. Thiệt hại của NHCT VN

tương đối thấp do đây là thời gian đầu triển khai, số lượng ĐVCNT cịn ít, chưa

quen với việc thanh tốn thẻ nên doanh số thanh tốn chưa nhiều.

Năm 2007 thiệt hại trong thanh tốn tại Việt nam là 317.445USD, giảm so với

năm 2006, trong đĩ thiệt hại của NHCT VN 37.844USD, chiếm tỷ trọng 11,92%.

So với năm 2006, về số tiền, NHCT VN giảm thiệt hại được 19.092USD, nhưng 883,186 317,445 315,920 56,936 37,844 15,980 2006 2007 2008 Việt Nam VietinBank 49

về tỷ trọng tăng 5,47%. Điều này cho thấy thiệt hại trong thanh tốn của NHCT

VN tại thị trường thẻ Việt Nam đã tăng lên. Nguyên nhân chính là do doanh số

thanh tốn của NHCT VN trong năm 2007 tăng lên.

Năm 2008 số lượng thiệt hại tại Việt Nam là 315.920USD, giảm so với năm 2007 là 1.525USD, số giảm này khơng đáng kể. Trong khi đĩ tại NHCT VN thiệt hại là 15.980USD chiếm tỷ trọng 5,06% trong tổng thiệt hại tại Việt Nam, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

so với năm 2007 về số tiền giảm 21.864USD và tỷ trọng giảm 6,86%. Điều này

cho thấy thiệt hại trong thanh tốn tại NHCT VN đã giảm xuống, nguyên nhân là

do NHCT VN chú trọng đến nâng cao trình độ chuyên mơn cho các cán bộ trực

tiếp thanh tốn thẻ, tuyệt đối thực hiện đúng qui trình nghiệp vụ, phịng quản lý

rủi ro quan tâm chặt chẽ các ĐVCNT, hiện đại hĩa các thiết bị cơng nghệ đầu ra

để chấp nhận thanh tốn thẻ chip thay vì chỉ thanh tốn thẻ từ như năm 2007.

Biểu đồ 6: So sánh giữa thiệt hại trong thanh tốn và phát hành

Nguồn: Tài liệu tập huấn quản lý rủi ro thẻ NHCT VN

Qua biểu đồ trên ta thấy, tại Việt Nam cũng như tại VietinBank, thiệt hại về thanh tốn cao hơn nhiều lần so với thiệt hại phát hành, năm 2006 tại Việt Namm là 7 lần, năm 2007 tại NHCT VN là 15 lần, năm 2008 tại NHCT VN là 11 lần, ( chỉ cĩ năm 2007 tại Việt nam thiệt hại trong phát hành nhiều hơn thiệt

hại trong thanh tốn là 58.765USD). Điều này cho thấy rủi ro trong lĩnh vực thanh tốn nhiều hơn, các giải pháp hạn chế rủi ro trong lĩnh vực này phức tạp

Tại Việt Nam

Thanh toán 883,186 317,445 315,920 Phát hành 122,522 376,210 185,720 2006 2007 2008 Tại VietinBank Thanh toán 56,936 37,844 15,980 Phát hành 30,289 2,406 1,437 2006 2007 2008 50 hơn do phạm vi thẻ hoạt động trên tồn thế giới, phần lớn thẻ thanh tốn gian lận

được phát hành bởi Ngân hàng nước ngịai.

Cũng như các Ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam, song song với thẻ tín

dụng quốc tế, thẻ nội địa cũng chịu nhiều rủi ro và thiệt hại. Sau đây là những rủi

ro của thẻ ghi nợ E-Partner VietinBank.

2.3.3 Thực trạng rủi ro thẻ ghi nợ E-Partner tại NHCT VN

Sản phẩm thẻ ghi nợ E-Partner của NHCT VN tăng trưởng nhanh trong thời gian

qua, những vụ tranh chấp về mất tiền trong thẻ khơng thể tránh khỏi. Bên cạnh

đĩ gian lận và lừa đảo trên thị trường thẻ ngày càng nhiều. Trong thời gian qua

NHCT VN đã gặp phải những rủi ro sau:

Một phần của tài liệu giai phap han che rui ro pptx (Trang 52 - 59)