- Phương tiện của cơng tác GDCTTT là những cơng cụ mà chủ thể sử dụng
1.3.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác giáo dục chính trị-tư tưởng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
1.3.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác giáo dục chính trị - tưtưởng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã tưởng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
Đánh giá đúng chất lượng cơng tác GDCT-TT cĩ ý nghĩa rất quan trọng, là căn cứ, cơ sở để đề ra phương hướng, giải pháp tiến hành cơng tác GDCT-TT đúng đắn, thiết thực, sát hợp với thực tế hơn. Việc đánh giá chất lượng cơng tác GDCT- TT cho ĐNCBCC cấp xã phải căn cứ vào nhiệm vụ và kết quả đạt được của cơng tác GDCT-TT so với yêu cầu, mục tiêu đề ra.
Căn cứ vào các quy định của Trung ương và Kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tự phê bình và phê bình, đánh giá phân loại chất lượng hằng năm, trong đĩ cĩ đánh giá chất lượng cơng tác GDCT-TT của các Đảng bộ huyện, cĩ thể khái quát chất lượng cơng tác GDCT-TT cho ĐNCBCC cấp xã ở huyện được đánh giá dựa trên những tiêu chí sau đây:
Thứ nhất, mức độ sâu rộng, kịp thời, hiệu quả của việc tổ chức phổ biến,
quán triệt đường lối, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước… đến với cán bộ, đảng viên và nhân dân trên các xã trong huyện, từ đĩ nâng cao nhận thức và năng lực tổ chức thực hiện tốt những nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước ở địa phương, cơ sở.
Tiêu chí này bảo đảm cơng tác GDCT-TT khơng ngừng nâng cao nhận thức về chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, pháp luật, khoa học kỹ thuật, đạo đức..., đặc
biệt là nhận thức về chính trị, cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của huyện và cơ sở trong thời kỳ hiện nay. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc đường lối của Đảng, hiểu biết các vấn đề về đời sống chính trị của xã hội, từng tổ chức đảng, từng đảng viên, từng người dân cĩ thể tự mình phân tích, lý giải các vấn đề, phân biệt đúng, sai, đấu tranh kịp thời với các ý kiến, dư luận lệch lạc, các luận điệu xuyên tạc của các lực lượng thù địch, vững vàng trước mọi thử thách, mọi biến động của tình hình trong nước và thế giới.
Từ nhận thức sâu sắc các vấn đề đĩ, các cán bộ, đảng viên mới vận dụng sáng tạo, xây dựng các chương trình, kế hoạch cơng tác phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cơ sở. Thơng thường, mọi chủ trương, đường lối của Đảng chỉ là sự định hướng chung ở tầm vĩ mơ, khi giải quyết tình huống cụ thể ở từng địa phương, các tổ chức đảng phải căn cứ vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể của địa phương để cĩ vận dụng sáng tạo. Kinh nghiệm cho thấy, trong quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng ở địa phương, cấp ủy đảng cơ sở nào năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, khơng rập khuơn, máy mĩc những kinh nghiệm của các địa phương khác, nắm vững lý luận và đường lối, tự mình tìm ra được cách đi riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương mình, thì sẽ mang lại hiệu quả to lớn, thiết thực. Ngược lại, ở đâu TCCSĐ chưa bứt ra khỏi tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, hoặc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng một cách cứng nhắc, thì chẳng những kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn, mà tư tưởng chính trị trong Đảng và trong nhân dân ở cơ sở cũng diễn biến phức tạp. Do đĩ, khi đánh giá chất lượng của của cơng tác cán bộ tại cơ sở, trước hết phải căn cứ vào kết quả cơng tác GDCT-TT, bởi cơng tác này tốt thì mới gĩp phần nâng cao năng lực quán triệt, tổ chức và thực hiện đường lối của Đảng tại địa phương. Nĩi cách khác, phải dựa vào việc xác định và hồn thành nhiệm vụ chính trị của địa phương để đánh giá chất lượng cơng tác GDCT-TT.
Thứ hai, tính kịp thời, sâu sát trong việc nắm bắt và khả năng phân tích đúng
đắn tình hình tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng và những đề xuất, kiến nghị của đảng viên và nhân dân, từ đĩ cĩ biện pháp giải quyết đúng đắn các vấn đề đặt ra thuộc trách nhiệm của Đảng bộ hoặc báo cáo cấp trên giải quyết theo thẩm quyền, khơng
để xảy ra "điểm nĩng", tranh chấp, khiếu kiện đơng người, vượt cấp... gây mất ổn định chính trị - xã hội.
Đây là tiêu chí đánh giá sự nhạy bén, giải quyết kịp thời các diễn biến, mâu thuẫn tư tưởng nảy sinh trong Đảng và trong xã hội của chủ thể. Các mâu thuẫn tư tưởng tồn tại, nảy sinh trong Đảng và xã hội nếu khơng được phát hiện và giải quyết kịp thời, chính xác, cĩ sức thuyết phục sẽ dẫn tới hậu quả khơn lường. Mặt khác, tư tưởng luơn phản ánh lợi ích của các tầng lớp, cộng đồng trong xã hội. Vì vậy, khi tiến hành cơng tác GDCT-TT, các chủ thể cơng tác GDCT-TT khơng được đơn giản hĩa và thốt ly cuộc sống, phải luơn cĩ quan điểm và nguyên tắc rõ ràng. Đây là địi hỏi luơn đặt ra đối với cấp ủy đảng các cấp và đội ngũ cán bộ trực tiếp làm cơng tác GDCT-TT. Phải bám sát thực tiễn, am hiểu thực tiễn, đi sâu, đi sát vào các phong trào, nắm chắc cơ sở, nắm bắt tình hình diễn biến tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng của đảng viên và nhân dân, từ đĩ tìm ra nội dung, phương thức giáo dục, tuyên truyền, cổ động phù hợp với đối tượng và hồn cảnh cụ thể của cơ sở; đề xuất các giải pháp cụ thể, phối hợp giữa các lực lượng, các chủ thể, các phương tiện để giải quyết kịp thời, dứt điểm các mâu thuẫn tư tưởng mới nảy sinh và những diễn biến tư tưởng tiêu cực cĩ thể xảy ra.
Thứ ba, phịng ngừa, đấu tranh cĩ sức thuyết phục và hiệu quả cao với những
biểu hiện về tư tưởng và hành động (nĩi, viết, làm) trái với quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; khắc phục những nhận thức mơ hồ, lệch lạc, gĩp phần củng cố sự thống nhất về tư tưởng và hành động trong Đảng và trong nhân dân.
Hiện nay, cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận đang diễn ra khá phức tạp, chúng ta khơng thể lơ là, coi nhẹ. Vì vậy, khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng của nước ta trở thành tiêu chí cơ bản để xem xét chất lượng của TCCSĐ. Khơng thể đánh giá cơng tác GDCT-TT của một tổ chức đảng là cĩ chất lượng khi đại bộ phận cán bộ, đảng viên trong tổ chức đĩ cịn cĩ tư tưởng lệch lạc hoặc mơ hồ về con đường, mục tiêu, lý tưởng đã chọn, chỉ cần biết kinh tế phát triển, đời sống nhân dân no đủ, cịn hệ tư tưởng nào, chế độ xã hội nào cũng được, như đâu đĩ cĩ
người đã ngộ nhận. Nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các chủ trương, đường lối của Đảng phải biến thành niềm tin bên trong, thành tình cảm, tâm lý, thành lối sống, thành hành động tự nhiên thường ngày của đa số cán bộ, nhân dân thì khi đĩ cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng mới thật sự cĩ chất lượng.
Thứ tư, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm cơng tác GDCT-TT; cơ chế
phối hợp giữa các tổ chức, các lực lượng tiến hành cơng tác GDCT-TT và những điều kiện vật chất - kỹ thuật phục vụ cơng tác GDCT-TT.
Tiêu chí này phản ánh năng lực tồn diện của các chủ thể tiến hành cơng tác GDCT-TT. Năng lực này mang tính lịch sử, cụ thể, được nâng cao nhờ sự nỗ lực phấn đấu của các chủ thể trong quá trình tiến hành cơng tác GDCT-TT. Tuy khơng thể địi hỏi các chủ thể của cơng tác GDCT-TT cĩ ngay được trình độ cao, sự phối hợp tồn diện, nhịp nhàng, cĩ những điều kiện đầy đủ, nhưng theo yêu cầu của thực tiễn nhất thiết các yếu tố này phải cĩ sự phát triển, trưởng thành. Mức độ phát triển, trưởng thành đĩ chính là một tiêu chí đánh giá chất lượng GDCT-TT của các Đảng bộ huyện và cơ sở.