Những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Ths CTH công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện an biên, tỉnh kiên giang hiện nay (Trang 63 - 68)

- Về phương pháp, phương tiện giáo dục:

2.3.2. Những vấn đề đặt ra

từ một số cấp ủy cơ sở cho rằng, cơng tác GDCT-TT cho ĐNCBCC cấp xã là do các chủ trương của cấp trên, nên khơng cĩ sự chủ động, chưa cĩ sự quan tâm đúng mức trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục nâng cao chất lượng cơng tác GDCT-TT cho ĐNCBCC cấp xã. Những nhận định trên tạo ra những lực cản khơng nhỏ trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ làm cho cơng tác GDCT-TT cho ĐNCBCC cấp xã gặp nhiều khĩ khăn, ảnh hưởng rất lớn đến năng lực và đến quá trình xây dựng ĐNCBCC của địa phương.

- Đội ngũ BCV cịn thiếu và yếu: Trước yêu cầu ngày càng cao của cơng cuộc

đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, ĐNCBCC cấp xã đã và đang đứng trước những thách thức lớn địi hỏi đội ngũ BCV phải nâng cao chất lượng hoạt động, năng lực cơng tác. Tuy nhiên, trên thực tế chất lượng của đội ngũ BCV nĩi chung thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp cịn bộc lộ nhiều hạn chế hay nĩi cách khác chất lượng GDCT-TT cịn hạn chế so với yêu cầu ngày càng cao trong điều kiện, tình hình mới. Đội ngũ BCV huyện cĩ trình độ sau đại học cịn thấp mới đạt 13,33%. Về trình độ lý luận chính trị số lượng BCV trung cấp vẫn cịn 3,33% . Năng lực năng lực tư duy lý luận của Đội ngũ BCV thể hiện ở mức độ trung bình; năng lực tổ chức thực tiễn vẫn và sáng tạo của một bộ phận BCV trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật và Nhà nước... chưa linh hoạt, cịn bị động; năng lực giao tiếp, đối thoại và viết chưa hấp dẫn, lơi cuốn, đặc biệt là trình độ sử dụng ngoại ngữ và tin học văn phịng vẫn cịn hạn chế… đã tác động đế chất lượng hoạt động GDCT-TT của huyện.

- Nội dung, hình thức, phương pháp cịn nhàm chán: Trong cơng tác thực tiễn

hoạt động GDCT-TT cho ĐNCBCC cấp xã trên địa bàn huyện An Biên những năm qua tuy đã cĩ bước chuyển biến về năng lực hoạt động, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hình thức, phương pháp hoạt động trong điều kiện bùng nổ thơng tin hiện nay. Trong đĩ, Đảng ta đã xác định:

Đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền sâu rộng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; bồi dưỡng lịng yêu nước, yêu nhân dân, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tăng cường giáo dục cách mạng trong tồn Đảng, tồn dân, đặc biệt là đối

với thế hệ trẻ. [5, tr.283].

Lợi thế nổi bật của cơng tác GDCT-TT, đĩ là hoạt động giao tiếp giữa người nĩi và người nghe. Đội ngũ BCV khi nĩi chuyện, báo cáo, thuyết trình... cĩ mục đích xác định trước, cịn người nghe cĩ yêu cầu mục tiêu tiếp nhận, nhận thức nhất định. Trên cơ sở đảm bảo các hình thức, phương pháp tuyên truyền miệng tốt nhất, chính là tìm sự giao thoa, đồng cảm giữa người nĩi và người nghe trong các buổi thuyết trình đĩ. Nhiều phương pháp, hình thức cũ trước đây đã được sử dụng và cĩ kết quả nhất định nhưng trong bối cảnh hiện nay nếu vẫn áp dụng chúng sẽ gây sự nhàm chán, giảm chất lượng của cơng tác GDCT-TT. Do đĩ, trong điều kiện cách mạng mới, cần phải đổi mới hình thức, phương pháp tạo sự lơi cuốn, hấp dẫn hơn nữa đối với mọi người.

Việc năng lực tư duy lý luận, nâng cao năng lực sáng tạo, năng lực đối thoại, năng lực nĩi và viết của chủ thể gặp nhiều khĩ khăn khơng kém so với yêu cầu đổi mới hình thức, phương pháp hoạt động. Nĩ cịn phụ thuộc vào điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của chủ thể cịn nhiều thiếu thốn, lạc hậu, với những cách làm cũ lâu nay đã trở thành thĩi quen nay chưa thể dễ dàng từ bỏ. Ngày nay, trình độ dân trí phát triển cao, sự phát triển thơng tin càng lớn, lối thơng tin, tuyên truyền một chiều, dùng phương pháp độc thoại phần nào khơng cịn phù hợp. Sự am hiểu của người nghe, nhất là các tầng lớp trí thức, địi hỏi chủ thể của cơng tác GDCT-TT cho ĐNCBCC cấp xã trên địa bàn huyện phải tăng cường sử dụng các phương pháp phát triển tư duy sáng tạo. Nhiều phương pháp như: đối thoại, đặt vấn đề, trao đổi, toạ đàm trực quan. . . thực hiện thơng tin đa chiều, giải đáp kịp thời những vấn đề người dân quan tâm và đặt ra những tình huống “cĩ vấn

đề” cuốn hút đối tượng cùng tham gia giải quyết trong cơng tác GDCT-TT. Đây là

vấn đề quan trọng cần giải quyết trong điều kiện hiện nay, cần phải quan tâm nâng cao năng lực sáng tạo cái mới cĩ thể thành cơng trong bài nĩi chuyện.

Việc lựa chọn hình thức, phương pháp cơng tác GDCT-TT cịn tuỳ thuộc vào điều kiện hồn cảnh cụ thể và những phương tiện vật chất kỹ thuật hiện cĩ. Vì trong cơng tác GDCT-TT khơng cĩ hình thức, phương pháp nào là hồn hảo tuyệt đối, mỗi hình thức, phương pháp đều cĩ ưu thế và hạn chế nhất đinh, nhưng khi kết hợp

với nhau chúng sẽ bổ sung hỗ trợ cho nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp.

- Điều kiện cơ sở, vật chất, kinh phí chưa đảm bảo: Những năm qua, sự hạn

chế của hệ thống chính sách, chế độ đã kìm hãm năng lực hoạt động của đội ngũ cán bộ làm cơng tác GDCT-TT. Mặc dù chế độ bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác GDCT-TT đã cĩ sự thay đổi, cải thiện, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng, đảm bảo tốt nhất các điều kiện sinh hoạt làm việc giúp đội ngũ cán bộ tuyên giáo yên tâm cơng tác, cĩ trách nhiệm với nghề, đầu tư thời gian và cơng sức cho việc nghiên cứu phục vụ cơng việc đạt hiệu quả cao nhất.

Đảng ta luơn coi trọng cơng tác GDCT-TT là mặt trận hàng đầu, nhưng chăm lo chế độ, chính sách cho đội ngũ chuyên trách làm cơng tác này rất hạn chế. Đội ngũ cán bộ làm cơng tác GDCT-TT làm những nhiệm vụ chuyên mơn địi hỏi rất cao, tác nghiệp như giáo viên, thậm chí vất vả và trách nhiệm hơn nhưng đãi ngộ lại như cán bộ cơng chức, viên chức bình thường. Ngồi lương, phụ cấp ra hầu như cán bộ cơng tác GDCT-TT khơng cĩ khoản thu nào khác, do đĩ đời sống rất khĩ khăn.

Nhìn chung, thu nhập bình quân hàng tháng của cán bộ làm cơng tác GDCT- TT cấp huyện dao động từ 4.500.000đ đến 7.500.000đ/tháng. Chính thu nhập như vậy ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc cán bộ chú trọng, yên tâm, tâm huyết trong việc nâng cao năng lực GDCT-TT. Vì vậy, việc thay đổi tăng mức thù lao cho cán bộ làm cơng tác GDCT-TT cĩ ảnh hưởng nhất định đến tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, kích thích việc nâng cao năng lực hoạt động của đội ngũ làm cơng tác GDCT-TT và chất lượng cơng tác tư tưởng. Đây cũng là vấn đề bức xúc đang đặt ra, cần kịp thời cĩ biện pháp điều chỉnh.

- Tu dưỡng rèn luyện của đội ngũ cán bộ chưa được thường xuyên: Ngày nay

một bộ phận cán bộ cịn thiếu ý thức tu dưỡng, thiếu ý chí rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, đồn kết, kỷ luật. Khơng tự giác rèn luyện bản lĩnh chính trị, quan điểm, lập trường, thái độ chính trị, với mục tiêu, lý tưởng cách mạng trong sáng. Việc nâng cao ý thức chấp hành Cương lĩnh Chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lịng nhiệt tình cách mạng, tính gương mẫu, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật tự giác, nghiêm minh; Bồi dưỡng lối sống trong sạch, lành mạnh, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư... chưa

được thường xuyên.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 luận văn đã phân tích những yếu tố tác động và thực trạng cơng tác GDCT-TT cho ĐNCBCC cấp xã của huyện An Biên. Qua đánh giá thực trạng về cơng tác này các mặt cho thấy, chất lượng cơng tác này cịn cĩ nhiều mặt bất cập, ảnh hưởng đến năng lực thực tế của ĐNCBCC cấp xã ở huyện An Biên. Luận văn cũng chỉ ra những mâu thuẫn, vấn đề tồn tại đang đặt ra trong cơng tác GDCT-TT cho ĐNCBCC cấp xã hiện nay của huyện An Biên.

Những kết quả nghiên cứu ở chương 2 là các căn cứ quan trọng để đề ra phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác GDCT-TT cho ĐNCBCC cấp xã ở huyện An Biên ở Chương 3.

Chương 3

Một phần của tài liệu Ths CTH công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện an biên, tỉnh kiên giang hiện nay (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w