- Mục tiêu giám sát:
1.3.1. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân
vì dân
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là điều kiện quan trọng nhất, cơ bản nhất đối với sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có một số đặc trưng cơ bản: Pháp luật của Nhà nước ta phản ánh đường lối, chính sách của Đảng và lợi ích của dân tộc, của nhân dân. Nhà nước xây dựng và ban hành Hiến pháp, pháp luật nhưng lại phải tự đặt mình trong sự ràng buộc thẩm quyền và trách nhiệm trước Hiến pháp và pháp luật, trong khuôn khổ quy định của Hiến pháp, pháp luật. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước vừa trực tiếp, vừa gián tiếp. Đồng thời, chính nhân dân thực hiện quyền giám sát tối cao đối với cơ quan nhà nước trong việc sử dụng quyền lực mà nhân dân uỷ quyền cho. Quyền giám sát đó được thực hiện bằng các cơ chế và công cụ pháp lý hữu hiệu; các quan hệ xã hội phải được điều chỉnh bằng pháp luật. Pháp luật đóng vai trị như những quy tắc ứng xử chung, mang tính bắt buộc, định ra hành lang pháp lý an toàn cho các quan hệ chung của toàn xã hội; các cơ quan nhà nước, những người có chức vụ cũng như mọi tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế và cơng dân đều có nghĩa vụ tuân thủ triệt để pháp luật; không một tổ chức, cá nhân nào được đứng ngoài hoặc đứng trên pháp luật. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật; bộ máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực của nhân dân là cao nhất và thống nhất, khơng có sự phân chia quyền lực.
Thực thi quyền lực và thi hành pháp luật luôn cần đến sự KTGS đầy đủ và hữu hiệu. Trong một nhà nước pháp quyền, các hình thức và cơ chế KTGS phải thực sự được coi trọng và hoàn thiện ở mức cao nhất, bảo đảm cho quyền lực nhà nước luôn nằm trong quỹ đạo thực thi tốt nhất quyền dân chủ của cơng dân, phục vụ lợi ích chung của xã hội, của đất nước, pháp luật luôn được tôn trọng, pháp chế và kỷ cương phải được giữ vững. Đối với các cơ quan nhà nước, KTGS là một trong những biện pháp quan trọng và cần thiết để các cơ quan đó thực hiện đúng chức trách và thẩm quyền của mình, đồng thời là điều kiện để phối hợp các hoạt động một cách có hiệu quả. Đến lượt mình, các hoạt động, các hình thức và cơ chế kiểm tra, giám sát phải có
sự phân cơng, phối hợp đầy đủ và hồn thiện hơn.
Xuất phát từ các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền, địi hỏi phải đổi mới cơng tác KTGS trong Đảng. Muốn vậy, cần nắm vững một số u cầu có tính ngun tắc sau:
Một là, trong điều kiện có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì mọi tổ
chức trong hệ thơng chính trị, tổ chức kinh tế, những người có chức vụ và cơng dân đều có nghĩa vụ tuân thủ triệt để pháp luật; không một tổ chức, cá nhân nào được đứng ngồi hoặc đứng trên pháp luật, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Các quan hệ xã hội căn bản phải được điều chỉnh bằng pháp luật và pháp luật phải giữ vị trí điều chỉnh chủ đạo trong tồn xã hội, trong hoạt động, ứng xử của các chủ thể quan hệ xã hội.
Hai là, hoạt động KTGS trong Đảng phải làm rõ nội dung, phạm vi, tính chất sai phạm của cán bộ, đảng viên thuộc về chức năng, thẩm quyền kiểm tra, xử lý trong nội bộ Đảng và nội dung, tính chất, phạm vi sai phạm thuộc chức năng, thẩm quyền thụ lý xét xử của các cơ quan nhà nước và cơ quan bảo vệ pháp luật. Nếu không phân biệt rõ ràng, cụ thể nội dung trên thì khơng thể bảo đảm được tính cơng lý, tính minh bạch và tính tối thượng của pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Ba là, hoạt động KTGS trong Đảng khơng những khơng được "khoanh vùng"
hoặc "đóng cửa" trong Đảng về hành vi sai phạm của cán bộ, đảng viên mà còn phải tạo thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật có điều kiện tiếp cận tới những cán bộ, đảng viên có dấu hiệu phạm pháp, phạm tội như mọi công dân khác, đặc biệt là khi có dấu hiệu phạm tội tham nhũng. Bởi vì, hành vi tham nhũng, phạm pháp theo các quy định của pháp luật thì phải sử dụng biện pháp tư pháp mới có hiệu lực và hiệu quả. Hơn nữa, đảng viên đã có hành vi tham nhũng, chủ nghĩa cá nhân, thối hố, biến chất thì khơng cịn đủ tư cách người đảng viên nên nhất thiết phải được tiến hành xem xét, xử lý theo các biện pháp điều tra, thanh tra của các cơ quan chức năng nhà nước.
vệ pháp luật mới có thể mạnh tay, khơng e ngại khi tiến hành điều tra, thanh tra "đụng" đến đối tượng vi phạm pháp luật là đảng viên, cán bộ, nhất là đảng viên đó chức vụ cao, quyền lực lớn. Chỉ khi nào, hoạt động KTGS trong Đảng tiến hành đúng đối tượng, đúng nội dung, tính chất và đúng chức năng, thẩm quyền, không làm thay các cơ quan chức năng nhà nước thì hoạt động KTGS trong Đảng mới đạt hiệu quả cao và thực sự bảo đảm tính cơng minh, chính xác, kịp thời.
1.3.2. Đảng ta tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và chỉnh đốn Đảng sẽ tác độngto lớn đến hoạt động KTGS của Tỉnh ủy An Giang. to lớn đến hoạt động KTGS của Tỉnh ủy An Giang.
Đại hội XII của Đảng tiếp tục xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, Đại hội XII của Đảng và Nghị quyết số 04 của Hội nghị Trung ương 4 khóa XII đã xác định các giải pháp cơ bản, hệ thống thể hiện quyết tâm của Đảng nhằm xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Để công tác xây dựng Đảng thiết thực, hiệu quả, Đảng sẽ đẩy mạnh tổng kết thực tiễn công tác xây dựng Đảng, đánh giá thực chất ưu, khuyết điểm, rút ra những bài học kinh nghiệm, bổ sung, phát triển lý luận về xây dựng Đảng, từ đó tiếp tục xác định những chủ trương, giải pháp mới phù hợp nhằm đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Các cấp ủy đảng ở An Giang đã và đang cụ thể hóa các quan điểm, chủ trương, giải pháp của Đảng, đề ra những chủ trương, giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và quyết tâm tổ chức thực hiện, điều đó sẽ thúc đẩy các cấp ủy phải không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động KTGS, chủ động hơn, quyết tâm hơn. Quá trình này sẽ tác động to lớn đến chất lượng hoạt động KTGS của Tỉnh ủy An Giang.
Đảng đã phát động, lãnh đạo, tổ chức thực hiện đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đạt được những kết quả quan trọng, tác động, lan tỏa sâu, rộng trong đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên và nhân dân, tạo chuyển biến tích cực về tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong cách, lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên, trong đó có đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm tra.
Bên cạnh đó, tệ quan liêu, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu nhân dân, tham nhũng, lãng phí, thối hóa, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên, trong đó có đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ làm công tác kiểm tra; cơ chế quản lý còn lỏng lẻo, nhất là lĩnh vực quản lý đất đai; những thiếu sót trong cơng tác cán bộ; cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính chưa hồn thiện; hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, tình trạng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực…chưa được khắc phục triệt để, cịn tiếp tục diễn biến phức tạp, gây bất bình trong đội ngũ cán bộ, cơng chức, đảng viên và nhân dân. Điều này sẽ tác động không thuận chiều đến hoạt động KTGS của Tỉnh ủy An Giang.
1.3.3. Những quan điểm, quy định, quy chế về công tác kiểm tra, giám sátcủa Đảng đã tạo điều kiện thuận lợi, song cũng còn những nhân tố bất cập tác của Đảng đã tạo điều kiện thuận lợi, song cũng còn những nhân tố bất cập tác động đến hoạt động kiểm tra, giám sát của Tỉnh ủy An Giang
Về hoạt động KTGS của Đảng: Nhìn chung, qua các kỳ Đại hội Đảng, chưa bao giờ Đảng ta xem nhẹ công tác KTGS mà ngày được pháp quy hóa, cụ thể hóa về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nó. Trong nhiệm kỳ Đại hội VIII của Đảng, BCT đã ban hành Chỉ thị số 29-CT/TW, ngày 14-02-1998 về tăng cường công tác kiểm tra của Đảng, trong đó nhấn mạnh: Kiểm tra là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng. Một bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng. Các cấp ủy Đảng và người đứng đầu cấp ủy có trách nhiệm lãnh đạo và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm tra. Đến Đại hội X của Đảng đã: “Giao thêm chức năng giám sát cho cấp ủy và UBKT các cấp, coi KTGS trước hết là nhiệm vụ của cấp ủy, gắn công tác kiểm tra với cơng tác giám sát mới có phát hiện được vấn đề mới, khắc phục được thiếu sót, khuyết điểm từ lúc mới manh nha” [50, tr53] và đến Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đổi mới, tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác KTGS của các cấp ủy, tổ chức đảng, UBKT các cấp và chi bộ; xử lý kịp thời, nghiêm minh những tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những hành vi
dung túng, bao che cho khuyết điểm, vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên, công khai kết quả xử lý…” [54, tr208].
Tuy nhiên, hiện nay thực tiễn đang đặt ra là vấn đề tổ chức bộ máy của ngành kiểm tra chưa thật đồng bộ, cụ thể như: UBKT do cấp ủy cùng cấp bầu ra, tuy về danh nghĩa “quyền” cũng ngang như “Thường vụ”. Nhưng thực tế hoạt động của UBKT các cấp hiện nay chỉ là cơ quan tham mưu, giúp việc cho cấp ủy. Vấn đề này thực tiễn có thể phát sinh một số trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của KTGS. Vì trong quá trình thực thi nhiệm vụ cán bộ kiểm tra cịn phải trơng chừng, xem ý kiến lãnh đạo để thực hiện; mặt khác, cán bộ kiểm tra còn chịu sức ép hữu hình hoặc quyền lực mềm của một số cá nhân có chức, quyền và hạn chế trong việc kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với loại đối tượng cán bộ có chức, có quyền này, nhất là cấp ủy viên cùng cấp [38. Khía cạnh khác về tăng thẩm quyền: "Quyết định tạm đình chỉ các chức vụ trong Đảng, đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy của cấp ủy viên cấp dưới" nhằm: Giúp UBKT thực hiện thuận lợi nhanh chóng hơn, bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quả KTGS. Trong nhiều trường hợp cịn ngăn chặn đảng viên có hành động ngăn cản, đối phó với UBKT trong q trình kiểm tra và giúp cấp ủy có điều kiện tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nhiều nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của Đảng bộ. Nhìn ở góc độ khác, vấn đề tăng thẩm quyền chỉ đạo cho “UBKT cấp trên có quyền chỉ đạo cấp ủy, UBKT cấp dưới về công tác KTGS”. Nhằm khắc phục tình trạng cấp ủy cấp dưới “khốn trắng” nhiệm vụ cho UBKT các cấp; ngăn ngừa cấp ủy cấp dưới can thiệp quá sâu vào thực hiện nhiệm vụ của UBKT cấp mình hoặc bao che vi phạm của tổ chức đảng, đảng viên thuộc quyền cấp ủy cấp dưới quản lý. Những vấn đề trên là một thuận lợi lớn để tăng cường hoạt động KTGS của Tỉnh ủy, đồng thời cũng có những yếu tố bất cập, tác động không thuận chiều.
1.3.4. Tác động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Những thành tựu của hơn 30 năm đổi mới đã tạo ra thế và lực mới cho đất nước, vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao; có sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nước; nhân dân ta cần cù với tinh thần yêu nước và truyền thơng đồn kết cao; đã rút ra bài học q báu cho q trình đơi mới. Là nước đi sau trong hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có thể chọn lọc, tiếp thu các thành tựu về khoa học kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, phát huy nội lực và lợi thế so sánh, mở rộng thị trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng rút ngắn về trình độ phát triển giữa nước ta với các nước tiên tiến. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất đối vối nước ta hiện nay là vẫn đang trong tình trạng của một quốc gia kém phát triển. Mặt khác, chênh lệch giàu nghèo ngày càng dỗng rộng; tỷ lệ thất nghiệp cịn lớn; tệ nạn xã hội có chiều hướng lan rộng và gia tăng; môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm. Cơ chế quản lý, chính sách phân phối chưa đồng bộ, có mặt chưa hợp lý. Cùng với những thuận lợi, cơ hội và khó khăn, đất nước ta đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức rất nghiêm trọng. Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới; chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nạn tham nhũng và tệ quan liêu; diễn biến hồn bình. Bốn nguy cơ trên diễn biến rất phức tạp, đan xen, tác động lẫn nhau, không thể xem nhẹ nguy cơ nào. Đặc biệt, nạn tham nhũng, tệ quan liêu, suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng, đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, gây bất bình và làm giảm lịng tin của nhân dân là nguy cơ lớn đe doạ sự sống còn của Đảng và chế độ ta.
Để góp phần phát huy thuận lợi, tận dụng cơ hội, khắc phục và giải quyết tốt các khó khăn, vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy cơ, thúc đẩy thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phải tăng cường và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng nói chung và cơng tác KTGS trong Đảng nói riêng phải góp phần phục vụ tốt cho việc phát triển kinh tế của đất nước.
Từ những tác động tích cực và bất lợi qua q trình thúc đẩy CNH, HĐH đất nước. Ở góc độ hoạt động KTGS của Đảng trong thời gian qua cũng đã góp phần chống tiêu cực, “lợi ích nhóm”; đề xuất những giải pháp chưa phù hợp thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, qua đó tạo mơi trường đầu tư bình đẳng, thơng thống cho các thành phần kinh tế tham gia, góp phần tăng trưởng kinh tế và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, qua công tác KTGS đã trực tiếp uốn nắn về thu, chi, sử dụng tài chính đảng, ngân sách nhà nước và thu hồi một phần không nhỏ số tiền, tài sản về cho ngân sách đảng và nhà nước.
Tuy nhiên, nhân tố tác động bất lợi đối với hoạt động KTGS có thể gây tốn kém