CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG VĂN HỐ GIAO THƠNG Ở PHỐ CỔ HÀ NỘ

Một phần của tài liệu Khóa luận xây dựng văn hoá giao thông ở phố cổ hà nội hiện nay (Trang 34)

HÀ NỘI

Thực trạng Văn hố giao thơng ở Việt Nam hiện nay rất đáng báo động và đang là vấn đề nổi cộm, nan giải, thậm chí có người đã phải dùng tín hiệu S.O.S để nói về vấn đề này.

Thực trạng Văn hố giao thơng ở Việt Nam hiện nay rất đáng báo động và đang là vấn đề nổi cộm, nan giải, thậm chí có người đã phải dùng tín hiệu S.O.S để nói về vấn đề này.

Theo Báo cáo về Tình hình Tai nạn giao thơng của Uỷ ban An tồn giao thông Quốc gia, trong tháng 7 vừa qua (tính từ ngày 16/12/2016 đến 15/7/2017). Theo đó, cả nước xảy ra khoảng 11.172 vụ tại nạn giao thông và thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thơng có đến hơn 80% đều thuộc lỗi chủ quan của người tham gia giao thông.

Theo số liệu thống kê của Bộ Giao thông Vận tải từ năm 2007, tính trên cả nước nói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng thì có tới 50% số người tham gia giao thông không dùng đèn báo khi chuyển hướng, 85% khơng dùng cịi đúng quy định, 70% không dùng phanh tay, 90% không sử dụng đúng đèn chiếu sáng xa, gần và 72% không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tơ trên những tuyến đường bắt buộc. Ngồi ra, tình trạng vượt đèn đỏ, uống rượu bia say, chở quá tải, quá tốc độ trong thời gian qua vẫn luôn ở mức báo động và rất khó kiểm sốt. Điều này cho thấy, việc chấp hành tuân thủ luật giao thông đường bộ cũng như sự hiểu biết của người tham gia giao thông đường bộ còn rất kém.

Theo GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhận định, văn hóa giao thơng của một bộ phận người Việt Nam cịn rất kém và điều này cũng thể hiện văn hóa ứng xử kém. Khơng những thế, điều này cũng thể hiện ý thức tơn trọng pháp luật cịn kém. Trong khi tình hình giao thơng ở Việt Nam hỗn loạn

Một phần của tài liệu Khóa luận xây dựng văn hoá giao thông ở phố cổ hà nội hiện nay (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w