Chương trình giám sát mơi trường

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam và xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho khu thương mại dịch vụ và dân cư thị xã Tân An, tỉnh Long An (Trang 27 - 156)

V. Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực lập và thẩm định ĐTM

3. Phương pháp áp dụng

5.2. Chương trình giám sát mơi trường

Đề ra chương trình nhằm giám sát các chất thải phát sinh trong suốt quá trình chuẩn bị, xây dựng và vận hành của dự án:

5.2.1. Giám sát chất thải: địi hỏi phải giám sát lưu lượng/tổng lượng thải và giám sát những thơng số ơ nhiễm đặc trưng cho chất thải của dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của Việt Nam, với tần suất tối thiểu 03 (ba) tháng một lần. Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành.

Đối với các dự án phát sinh nguồn nước thải, khí thải lớn, tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường ở mức độ cao, phải cĩ phương án thiết kế và lắp đặt các thiết bị đo lưu lượng và quan trắc tự động, liên tục các thơng số ơ nhiễm đặc trưng trong chất thải để cơ quan thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường xem xét, quyết định.

5.2.2. Giám sát mơi trường xung quanh: chỉ giám sát những thơng số ơ nhiễm đặc trưng cho dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành của Việt Nam trong trường hợp tại khu vực thực hiện dự án khơng cĩ các trạm, điểm giám sát chung của cơ quan nhà nước, với tần suất tối thiểu 06 (sáu) tháng một lần. Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành.

5.2.3. Giám sát khác: chỉ phải giám sát các yếu tố: xĩi mịn, trượt, sụt, lở, lún đất; xĩi lở bờ sơng, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lịng sơng, lịng suối, lịng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; và các tác động tới các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội khác (nếu cĩ) với tần suất phù hợp nhằm theo dõi được sự biến đổi theo khơng gian và thời gian của các yếu tố này. Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành.

Chương 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

6.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã.

6.2. Ý kiến của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã.

(Các điểm 6.1 và 6.2 này được thể hiện theo yêu cầu nêu tại mục 2 Phần III của Thơng tư này).

6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án trước các ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã:

Đối với từng nội dung ý kiến, yêu cầu của Ủy ban nhân dân cấp xã và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, chủ dự án cần nêu rõ quan điểm của mình đồng ý hay khơng đồng ý; trường hợp đồng ý thì cần nêu rõ các cam kết của chủ dự án để đáp

ứng ý kiến, yêu cầu này được trình bày ở nội dung (chương, mục) nào của báo cáo; trường hợp khơng đồng ý thì cần nêu rõ lý do tại sao.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận:

Phải cĩ kết luận về những vấn đề, như: đã nhận dạng và đánh giá được hết những tác động chưa, những vấn đề gì cịn chưa dự báo được; đánh giá tổng quát về mức độ, quy mơ của những tác động đã xác định; mức độ khả thi của các biện pháp giảm thiểu tác động xấu và phịng chống, ứng phĩ các sự cố, rủi ro mơi trường; những tác động tiêu cực nào khơng thể cĩ biện pháp giảm thiểu vì vượt quá khả năng cho phép của chủ dự án và nêu rõ lý do.

2. Kiến nghị:

Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan giúp giải quyết những vấn đề vượt khả năng giải quyết của dự án.

3. Cam kết:

Các cam kết của chủ dự án về việc thực hiện chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát mơi trường như đã nêu trong Chương 5 (bao gồm các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường mà dự án bắt buộc phải áp dụng); thực hiện các cam kết với cộng đồng như đã nêu tại mục 6.3 Chương 6 của báo cáo ĐTM; tuân thủ các quy định chung về bảo vệ mơi trường cĩ liên quan đến các giai đoạn của dự án, gồm:

- Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường sẽ thực hiện và hồn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi dự án đi vào vận hành chính thức;

- Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường sẽ được thực hiện trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết thúc dự án; - Cam kết về đền bù và khắc phục ơ nhiễm mơi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro mơi trường xảy ra do triển khai dự án;

- Cam kết phục hồi mơi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường sau khi dự án kết thúc vận hành.

IV. LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ CỦA ĐTM:a. Lợi ích của báo cáo ĐTM a. Lợi ích của báo cáo ĐTM

ĐTM có lợi ích trực tiếp và gián tiếp :

Lợi ích trực tiếp của ĐTM là mang lại những lợi ích môi trường như giúp chủ dự án hoàn thiện thiết kế hoặc thay đổi dự án.

Lợi ích gián tiếp là những lợi ích môi trường do dự án tạo ra như việc xây dựng đập thủy điện kéo theo sự phát triển của một số ngành công nghiệp như du lịch, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản …

Việc triển khai quá trình ĐTM càng sớm vào chu trình dự án, lợi ích của nó mang lại càng nhiều. Nhìn chung, những lợi ích của ĐTM bao gồm :

- Hồn thiện thiết kế và lựa chọn vị trí dự án.

- Cung cấp thơng tin chuẩn xác cho việc ra quyết định.

- Tăng cường trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình phát triển. - Đưa dự án vào đúng bối cảnh mơi trường và xã hội của nĩ.

- Giảm bớt những thiệt hại mơi trường.

- Làm cho những dự án hiệu quả hơn về mặt kinh tế xã hội. - Đĩng gĩp tích cực cho sự phát triển bền vững.

b. Chi phí của ĐTM :

Chi phí ĐTM bao gồm :

 Kinh phí nghiên cứu.

 Chi phí cho việc lập báo cáo, thẩm định báo cáo.

 Chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu và giám sát ĐTM

Chi phí này có tính trước mắt, trong thời gian ngắn và được lấy từ nguồn vốn dự án.

Tuy vậy, cần nhận rõ rằng chi phí đầu tư cho ĐTM sẽ tiết kiệm kinh phí chung của việc thực hiện dự án và làm tăng hiệu quả kinh tế thông qua những lợi ích lâu dài và phổ biến như :

 Ngăn ngừa những hiểm họa môi trường ( nếu không thì phải khắc phục trong những giai đoạn sau).

 Hướng tới sự phát triển bền vững.

 Các hoạt động kinh tế sẽ được tăng cường vì các dự án được thiết kế tốt hơn và phê duyệt kịp thời hơn.

V. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN:

1. Đánh Gía Mơi Trường Chiến Lược :

Đánh giá mơi trường chiến lược (ĐMC), tiếng anh là Strategic Environmental Assessment (SEA) là một cơng cụ quản lý mơi trường cĩ tầm cỡ chiến lược, mới được hình thành trên thế giới hơn 10 năm qua. Cho đến nay vẫn chưa cĩ định nghĩa thống nhất trên tồn thế giới về đánh giá mơi trường chiến lược. Tuy vậy, một số định nghĩa về ĐMC hiện nay cĩ thể kể đến bao gồm:

- Theo tổ chức IAIA: “ĐMC là quá trình đánh giá một cách cĩ hệ thống các hậu quả về mơi trường của các đề xuất về chính sách, kế hoạch và chương trình nhằm bảo đảm rằng các hậu quả về mơi trường này được đề cập một cách đầy đủ và được giải quyết một cách thỏa đáng ngay từ giai đoạn thích hợp sớm nhất cĩ thể của quá trình ra quyết định về các chính sách, kế hoạch và chương trình đĩ cùng với sự cân nhắc về các mặt kinh tế và xã hội”.

- Theo Bộ Mơi Trường và Du Lịch Nam Phi (2000):"ĐMC là quá trình hịa nhập khái niệm của tính bền vững vào việc ra các quyết định mang tính chiến lược".

Theo Luật BVMT 2005 của Việt Nam khẳng định: “ĐMC là việc phân tích, dự báo các tác động đến mơi trường dự án, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững”.

Ø Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia. Ø Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mơ cả nước.

Ø Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), vùng. Ø Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng. Ø Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm.

Ø Quy hoạch tổng hợp lưu vực sơng quy mơ liên tỉnh.

2. Sự khác nhau giữa ĐTM và ĐMC :

Sự khác nhau cơ bản giữa ĐTM và ĐMC được thể hiện trong bảng 1 sau đây:

Bảng 1: Sự khác nhau cơ bản giữa ĐTM và ĐMC

TT ĐÁNH GIẤ TÁC ĐỘNG

MƠI TRƯỜNG (ĐTM)

ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC) ĐỐI TƯỢNG

1 Một dự án cụ thể Chiến lược, kế hoạch, quy hoạch,

chương trình.

MỤC TIÊU

2

Dự báo, phân tích và đánh giá các tác động mơi trường của dự án, từ đĩ đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đảm bảo đạt TCMT

Dự báo và đánh gía tổng hợp về các hậu quả mơi trường của các CL, QH, KH nhằm lồng ghép một cách đầy đủ các xem xét mơi trường sớm nhất và ngang bằng với các xem xét về KT-XH theo định hướng phát triển bền vững.

QUY TRÌNH THỰC HIỆN

3 ĐTM là một quá trình xem xét, đánh giá về mặt mơi trường đối với một dự án phát triển đã được xây dựng

ĐMC được tiến hành song song với quá trình xây dựng các CL, QH, KH lồng ghép một cách hữu cơ việc cân nhắc mơi trường vào

suốt quá trình hoạch định CL, QH, KH nhằm mục đích xây dựng và CL, QH, KH đĩ theo định hướng phát triển bền vững.

TÍNH CHẤT

4 Chi tiết hơn và mang tính đối phĩ với các tác động tiêu cực. Tổng hợp hơn và mang tính chủ động ( ngăn ngừa ). CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SO SÁNH 5 Cĩ mức độ định lượng cao. Đánh giá so sánh với các trị số giới hạn chỉ thị mơi trường cho phép theo tiêu

chuẩn mơi trường (TCVN)

ĐMC thường đánh giá các hậu quả mơi trường ở mức độ khái quát,

định tính và phi kỹ thuật. Xây

dựng các chỉ tiêu bền vững về

mặt mơi trường đẻ làm căn cứ

cho đánh giá và so sánh

PHƯƠNG PHÁP

6 Sử dụng các phương pháp thơng thường, ít quan tâm đến tác động tích hợp tương hỗ, gián tiếp.

Sử dụng các phương pháp tổng hợp, quan tâm đến tác động tích hợp tương hỗ, gián tiếp.

MỨC ẢNH HƯỞNG

7 Vùng cục bộ, các bên liên quan Vùng rộng lớn và tồn xã hội.

SẢN PHẨM CHỦ YẾU

8

Đưa ra các biện pháp giảm thiểu, xử lý ơ nhiễm trrong ba giai đoạn: chuẩn bị xây dựng, xây dựng và vận hành đẻ dự án đạt tiêu chuẩn mơi trường.

Đưa ra các đề xuất cĩ tính chiến lược, điều chỉnh CL, QH, KH và các giải pháp bảo vệ mơi trường để dảm bảo phát tiển bền vững về mặt mơi trường.

3. Cam Kết Bảo Vệ Mơi Trường :

Luật BVMT 2005 của Việt Nam đã được đưa ra khái niệm: “Cam kết bảo vệ mơi trường là việc xem xét, dự báo các tác động mơi trường của dự án nhỏ, hoạt động qui mơ hộ gia đình( khơng thuộc dự án đầu tư phải đánh giá tác động mơi trường) và cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ

Như vậy những cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mơ hộ gia đình và đối tượng khơng thuộc quy định tại Điều 14 và Điều 18 của Luật Bảo Vệ Mơi Trường

2005 cần phải cĩ bản cam kết bảo vệ mơi trường.

VI. PHƯƠNG PHÁP ĐTM

Phương pháp liệt kê số liệu

Phươngpháp liệt kê số liệu khơng đi vào đánh giá tác động mơi trường của dự án mà chỉ liệt kê số liệu về các nhân tố mơi trường cĩ liên quan đến hoạt động của dự án đĩ.

Phương pháp này tiện cho việc so sánh giữa các phương án khác nhau trong việc đánh giá tác động đến mơi trường của dự án, giúp cho người quản lý, lãnh đạo đưa ra được sự lựa chọn phương án phù hợp với mơi trường.

Tuy nhiên, nhìn chung thơng tin của bảng đánh giá đưa ra cịn hạn chế, đơn giản, khơng biểu thị được mối quan hệ giữa nguyên nhân và ảnh hưởng của các hoạt động của dự án, khơng chỉ ra các tác động thực tế đến mơi trường.

Phương pháp danh mục kiểm tra

Phương pháp danh mục kiểm tra thường được sử dụng để xác định các tác động mơi trường. Danh mục kiểm tra là một biểu bảng, trong đĩ các yếu tố, các đặc trưng và các quá trình mơi trường được liệt kê, muốn nhận dạng tác động mơi trường của dự án người thực hiện đánh dấu ghi nhận và đánh giá sự hiện diện của các tác động hoặc trả lời các câu hỏi ghi sẵn dưới dạng cĩ/ khơng/ nghi ngờ.

Phương pháp danh mục kiểm tra khơng chỉ là phương pháp chủ yếu để nhận dạng tác động, mà cịn là một bảng tổng hợp tài liệu đã cĩ, đồng thời giúp cho định hướng bổ sung tài liệu cần thiết cho báo cáo ĐTM.

Tuy nhiên nĩ cũng cĩ những hạn chế nhất định, đĩ là thiếu sự liên kết các tác động mơi trường với các hành động thực hiện dự án ở các giai đoạn khác nhau. Phương pháp này là bảng liệt kê các tác động trên cơ sở kinh nghiệm, nên khơng ghi nhận hết các tác động nhất là các tác động chưa biết.Trong các đề mục mơi trường được liệt kê rất khĩ phân biệt các tác động gián tiếp.

Phương pháp ma trận mơi trường được xây dựng như sau: liệt kê các tác động mơi trường cĩ thể gây ra bởi dự án theo cột dọc và liệt kê các hành động của dự án theo hàng ngang, đánh dấu các tác động mơi trường (nếu cĩ) vào các ơ tương ứng của bảng ma trận.

Bằng phương pháp ma trận ta cĩ thể tổng hợp được cường độ và vai trị của tổng các hoạt động do một hoạt động của dự án gây ra bằng cách tính tổng của các cột dọc của một hàng ngang và tổng hợp các hành động của dự án cĩ thể gây ra cho một tác động bằng cách tính tổng các hàng trong một cột.

Phương pháp ma trận dùng để nhận dạng các tác động mà cịn đánh giá vai trị và ý nghĩa của các tác động. Tuy nhiên, phương pháp ma trận khơng mơ tả được các tác động gián tiếp và chỉ dùng cho tác động đã biết.

Phương pháp sơ đồ mạng lưới.

Phương pháp sơ đồ mạng lưới được xây dựng dựa trên cơ sở của một đồ giải dạng cây dùng để phân tích các quan hệ nhân quả.

Phương pháp này cĩ thể dung để xác định các tác động trực tiếp và gián tiếp cũng như các tác động tìm tàng chưa biết đến.

Phương pháp chồng xếp bản đồ và thơng tin địa lý

Chồng xếp bản đồ là một phương pháp bản đồ truyền thống, dễ sử dụng. Nội dung cơ bản của phương pháp này là chồng xếp bản đồ sẵn cĩ, từ đĩ rút ra các nhận xét hoặc xây dựng các bản đồ mới.

Phương pháp này sử dụng cĩ hiệu quả để xác định các khu vực cĩ tác động tích lũy thơng qua việc chồng xếp các bản đồ mơ tả các tác động trong khơng gian từ các hành động của một dự án hoặc từ các tác động của nhiều dự án khác nhau trên cùng một lãnh thổ.

Phương pháp hệ chuyên gia máy tính.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam và xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho khu thương mại dịch vụ và dân cư thị xã Tân An, tỉnh Long An (Trang 27 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w