V. Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực lập và thẩm định ĐTM
3. Phương pháp áp dụng
3.1.1. Trong giai đoạn thi cơng
3.1.1.1Nguồn gây tác động:
a. Các nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải :
Các nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải từ các hoạt động của dự án trong giai đoạn thi cơng được liệt kê trong bảng 3.1.
BẢNG 3.1: Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi cơng:
Stt Các hoạt động Nguồn gây tác động
1 Giải phĩng sang lấp mặt bằng
- Bụi, tiếng ồn, chất thải từ quá trình phát quang, chặt cỏ thảm thực vật tại khu đất dự án.
- Bụi, tiếng ồn,chất thải rắn phát sinh từ việc phá dỡ các cơng trình trên đất dự án.
- Ơ nhiễm tiếng ồn từ các phương tiện thi cơng dự án.
- Nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án kéo theo chất thải xuống nguồn nước
2 Xây dựng cơ sở hạ tầng - Bụi, tiếng ồn từ các xe vận chuyển vật liệu xây dựng, cát, đất , đá, sắt thép, ống cống, cột điện, đường dây, trạm biến điện, thiết bị máy mĩc…. - Bụi, tiếng ồn từ các thiết bị máy mĩc
phục vụ thi cơng xây dựng.
- Bụi, tiếng ồn,khí thải từ quá trình thi cơng,gia nhiệt như, cắt ,hàn, đốt
3 Hoạt động tập kết, lưu trữ nguyên nhiên vật liệu
- bụi, tiếng ồn, khí thải từ các xe vận chuyển nhiên, nguyên vật liệu :như xăng dầu,vật liệu xây dựng, sơn… - chất thải từ các thùng chứa xăng
dầu, sơn… 4 Sinh hoạt của cơng
nhân tại cơng trường
- Chất thải sinh hoạt của 500 cơng nhân.
5 Thải nguy hại phát sinh - Dầu mỡ rơi vãi, các giẻ lau dính dầu mỡ.
- Keo sơn rơi vãi, các giẻ lau dính keo sơn.
- Pin, ắc quy, các thùng chứa xăng dầu,sơn, dung mơi
b. Các nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải:
Các nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi cơng của dự án được liệt kê trong bảng 3.2 sau đây.
BẢNG 3.2: Các nguồn gây tác động khơng lien quan đến chất thải.
Stt Nguồn gây tác động
1 Suy thối thảm thực vật và động vật chủ yếu trong phạm vi khu đất dự án. 2 Cơng tác đền bù, tái định cư cho 200 hộ dân.
3 Tiếng ồn,độ rung của các phương tiện vận tải và phương tiện cơ giới. 4 Nhiệt dư từ quá trình hàn xì, nấu nhựa bitum.
5 Bồi lắng song rạch trong khu vực dự án.
6 Xáo trộn đời sống xã hội trong dịa phương do tập trung số lượng lớn cơng nhân xây dựng và do quá trình di dời mồ mã.
3.1.1.2. Đối tượng và qui mơ bị tác động:
Đối tượng và quy mơ tác động của dự án trong giai đoạn thi cơng được liệt kê trong bảng 3.3 sau đây.
1 Thảm thực vật Tồn bộ thảm thực vật trong diện tích của dự án gồm các loại cây trồng và hoa màu.
2 Đất đai Tồn bộ dất trong khu dự án.
3 Bầu khí quyển khu vực dự án
Bán kính ảnh hưởng khoảng 1km tính từ tâm dự án
4 Nguồn nước mặt Song vàm cỏ tây tại khu vực tiếp nhân nước thải và nước mưa chảy tràn.
5 Cơng nhân Tồn bộ cơng nhân trên cơng trường.
6 Người dân địa phương Các hộ dân nằm trong khu vực di dời và các hộ dân xung quanh.
3.1.1.3. Đánh giá tác động :
a. Tác động do bom mìn:
Trong quá trình thi cơng, đào đất, dọn dẹp mặt bằng cĩ thể dụng phải bom mìn chưa xử lý hết. Khi sự cố xảy ra năng lượng được phĩng thích vào mơi trường xung quanh dưới dạng song tức thời như: song chấn động, song nén ép khơng khí, sĩng âm thanh và lực đẩy trong cột đá…. dạng năng lượng này gây hư hại thiết bị thi cơng, ảnh hưởng đến tính mạng cơng nhân, mơi trường xung quanh ơ nhiễm tại khu vực xảy ra sự cố.
b. Tác động của các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí:
Các hoạt động và nguồn gây tác động :
- Bụi sinh ra do cơng tác sang ủi,mở rộng đường, xây dựng dường mới gây ơ nhiễm khu vực xung quanh.
- Bụi phát sinh do quá trình vận chuyển ,bốc dỡ : + Khối lượng thực vật do phát quang mặt bằng + Cát, đất phục vụ cho cơng tác san lấp mặt bằng. + Nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng.
+ Thiết bị máy mĩc phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Bụi, hơi xăng dầu phát sinh trong quá trình tập kết, lưu trữ nguyên nhiên vật liệu.
- Bụi và các chất khí SO2, NO2, CO,… do khĩi thải phương tiện vận chuyển, vật liệu phát quang, giải tỏa, cây cối, cát, đá, đất, vật liệu… khĩi thải của các thiết bị máy mĩc phục vụ xây dựng.
- Nguyên, nhiên vật liệu rơi vãi.
- Bức xạ nhiệt từ các quá trình thi cơng cĩ gia nhiệt, khĩi hàn (như quá trình cắt, hàn sắt thép, cắt hàn để lắp ráp thiết bị).
- Mùi dung mơi pha sơn.
- Tiếng ồn độ rung do các phương tiện vận chuyển, các máy mĩc thiết bị.
- Mùi hơi phát sinh từ khu vệ sinh tạm của cơng nhân, từ nơi tập trung chất thải sinh hoạt của cơng nhân.
(1) Ơ nhiễm bụi trong quá trình thi cơng xây dựng:
- Ơ nhiễm bụi từ việc phát quang: trong quá trình giải tỏa, bụi phát sinh trên khu vực dự án do phát quang, chặt bỏ cây cối. Tuy nhiên bụi phát sinh ĩc tính cục bộ, di động, gián đoạn và phát tán trên diện rộng, nên mức độ ơ nhiễm khơng khí do bụi trong trường hợp này cĩ ảnh hưởng hồn tồn khơng đáng kể đến sức khỏe cơng nhân và dân cư xung quanh.
- Ơ nhiễm bụi từ các cơng đoạn thi cơng khác: trong quá trình thi cơng xây dựng bụi cịn phát sinh do vận chuyển và bốc dỡ đất cát, nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy mĩc thi cơng xây dựng. Ngồi ra bụi cịn phát sinh do quá trình tập kết nguyên nhiên liệu. Tuy nhiên phần lớ đất cát được vận chuyển bằng đường thủy nên bụi chỉ ảnh hưởng cục bộ nơi bốc dỡ.
(2) Ơ nhiễm từ khí thải các phương tiện vận chuyển và từ các thiết bị thi cơng xây dựng:
- Ơ nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận chuyển đất san nền: theo ước tính tổng lượng đất để đắp nền khoảng 863000 m3 .
Khối lượng này sẽ được vận chuyển bằng sà lan cĩ trọng tải 1200 m3 từ nơi cung cấp đến dự án. Tại đây, đất cát sẽ được phun lên để san lấp. Như vậy tổng số lượt sà lan neo đậu là 720 lượt.
BẢNG 3.4: Hệ số ơ nhiễm do hoạt động neo đậu:
Stt Chất ơ nhiễm Hệ số ( kg/ ngày neo đậu)
2 SO2 136S
3 NOx 90.7
4 CO 0.036
5 THC 4.1
Nguồn: Assessment of sources of air, water, and land pollution, WHO 1993. Thời gian neo đậu của mỗi sà lan là 2 ngày. Tổng số ngày neo đậu là 360 ngày. Tải lượng các chất ơ nhiễm do hoạt động neo đậu được dự tính theo bảng 3.5.
BẢNG 3.5: Tải lượng các chất ơ nhiễm trên bến cập tàu.
Stt Chất ơ nhiễm Tải lượng(kg/thời
gian thi cơng)
Tải lượng trung bình (kg/ ngày) 1 Bụi 1701.81 4.72 2 SO2 17018.82 47.21 3 NOx 22699.51 340.83 4 CO 9.01 0.025 5 THC 1026.11 2.85
- Ơ nhiễm từ các phương tiện giao thơng, vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, máy mĩc thiết bị và thi cơng xây dựng.
(3) Ơ nhiễm do khĩi hàn cắt kim loại: khĩi phát sinh từ hàn điện, cắt kim loại, cĩ
chứa 1 lượng bụi kim loại và khí CO. Lượng bụi kim loại và khí CO phát ra phụ thuộc vào trình độ của cơng nhân.
(4) Ơ nhiễm từ dung mơi pha sơn :
Trong quá trình sử dụng sơn để sơn các hạng mục cơng trình, một lượng lớn dung mơi sẽ phát tán ra mơi trường.Theo đánh giá nhanh của tổ chức y tế thế giớ khi sử dụng một tấn sơn sẽ làm bay hơi vào khơng khí 560 kg dung mơi hữu cơ.
(5 ) Ơ nhiễm từ tiếng ồn do các phương tiện giao thơng, phương tiện thi cơng:
Theo tiêu chuẩn ban hành về mức ồn tại khu vực lao động (TCVN 3985 – 1985 ) và giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn tại khu vực cơng cộng và khu vực dân cư ( TCVN 5949 – 1998 ) thì mức ồn lớn nhất cho phép là 85 dBA trong khu vực sản xuất và mức ồn thấp nhất là 40dBA tại các bệnh viện, thư viện, trường học…từ 22h đến 6h sáng. Đối với khu dân cư mức ồn tối đa cho phép TCVN 5949 – 1998 khơng được vượt quá 75dBA.
Stt 15m
1 Máy ủi 93
2 Máy đầm nén 72-74
3 Máy xúc gầu trước 72 – 84
4 Máy kéo 77 – 96
5 Máy cạp đất 80 – 93
6 Máy lát đường 87 – 88.5
7 Xe tải 82 – 94
8 Máy trộn bê tong 75 – 88
9 Bơm bê tong 80 – 83
10 Máy phát điện 72 – 82
11 Máy nén 75 – 87
12 Máy đĩng cọc 95 – 106
Nguồn: Trung tâm cơng nghệ mơi trường – ENTEC tổng hợp, năm 2009.
Mức ồn sinh ra từ các thiết bị đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhưng khu vực thi cơng dư án nằm cách xa khu dân cư nên tác động này là khơng đáng kể.
BẢNG 3.7: Mức ồn của các loại xe cơ giới :
Stt Loại xe Mức ồn dBA
1 Xe mini bus 84
2 Xe vận tải 93
3 Xe moto 4 thì 94
Nguồn: Trung tâm cơng nghệ mơi trường – ENTEC tổng hợp, năm 2009.
c. Tác động của các nguồn gây ơ nhiễm nguồn nước.
Các tác nhân gây ơ nhiễm nguồn nước
Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính theo cơ sở định mức và số lượng cơng nhân.
Ơ nhiễm nước do nước thải của cơng nhân tại cơng trường.
thành phần chủ yếu trong nước thải sinh hoạt gồm :các chất cặn bã, các chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật gây bệnh.đây lá các thành phần gây ơ nhiễm nguồn nước mặt nếu khơng được xử lý.
Lưu lượng nước thải được tính tốn trên cơ sở định mức nước thải và số lượng cơng nhân.Theo tiêu chuẩn xây dựng định mức nước cấp sinh hoạt là 120 lít/ người / ngày. Định mức phát sinh nước thải sinh hoạt là 96 lít/ người ngày. Với 500 cơng
BẢNG 3.8: Hệ số ơ nhiễm do hàng ngày mỗi người sinh hoạt đưa vào mơi trường.
Stt Chất ơ nhiễm Hệ số ( g/ người ngày)
1 BOD5 30 – 35 2 Chất rắn lơ lửng (SS) 60 – 65 3 Amoni 8 4 Photphat 3.3 5 Clorua 10 6 Chất hoạt động bề mặt 2 – 2.5 Nguồn TCXD 51- 2008
BẢNG 3.9: Tải lượng chất ơ nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt.
Stt Chất ơ nhiễm Tải lượng ( kg / ngày)
1 BOD5 15 – 17.5 2 Chất rắn lơ lửng (SS) 30 – 32.5 3 Amoni 4 4 Photphat 1.65 5 Clorua 5 6 Chất hoạt động bề mặt 1 – 1.25
BẢNG 3.10: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi cơng xây dựng.
Stt Chất ơ nhiễm Nồng độ các chất ơ nhiễm ( mg/l) Khơng qua xử lý Xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A,K=1) 1 BOD5 313- 365 125 – 146 30 2 Chất rắn lơ lửng 625 – 677 250 – 271 50 3 Amoni 83.3 33.3 5 4 Photphat 34.4 13.8 6 5 Clrua 104.2 41.7 - 6 Chat hoạt động bề mặt 20.8 - 26 8.3 – 10.4 5
NHẬN XÉT: So với QCVN cĩ thể thấy khi chưa qua xử lý hoặc đưa qua xử lý sơ
Nước mưa chảy tràn qua tồn bộ khu đất của dự án cuốn theo bụi, đất, cát, nguyên nhiên vật liệu như xi măng, xăng, dầu, sơn….rơi vãi, rị rĩ.
Trong quá trình thi cơng xây dựng lưu lượng nước mưa chảy tràn trên diện tích dự án được ước tính khoảng 235,1 m3/h. Nước mưa cuốn theo những thành phần ơ nhiễm khác nhau bị rơi vãi, rị rĩ…trên mặt đất. Thành phần chủ yếu của nước mưa chảy tràn là đất cát, rác thải, cặn, dầu mỡ…cĩ thể gây ảnh hưởng tới mơi trường. So với nguồn nước thải khác thì nước mưa chảy tràn là khá sạch và tác động này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn do chủ dự án hồn thành xây dựng hạng mục cơng trình thốt nước từ lúc bắt đầu thi cơng dự án.
d. Tác dộng của các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường đất
Đánh giá chung :
- Sự hình thành và xây dựng dự án trước hết làm thay đổi mục đích sử dụng đất của khu vực dự án.
- Hoạt động phát quang, san lấp mặt bằng gây nên xáo trộn, hủy hoại thảm thực vật và tăng nguy cơ xĩi mịn, bạc màu cho khu đất do khơng cịn thảm thực vật. - Hoạt động của máy mĩc, thiết bị thi cơng xây dựng:việc tập kết, lưu trữ nguyên nhiên vật liệu, hoạt động vân hành thử các hạng mục thiết bị và sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường sẽ làm phát sinh các chất gây ơ nhiễm mơi trường đất : nước thải, chất thải rắn, nguyên nhiên vật liệu, dầu nhớt rơi vãi…
Nhìn chung, mức độ tác động ảnh hưởng của quá trình thi cơng xây dựng dự án đến mội trường đất chủ yếu là khả năng gây xĩi mịn, rửa trơi và hủy hoại thảm thực vật. Song tác động này là tất yếu do chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và mức độ ảnh hưởng tiêu cực khơng đáng kể.
Tác động do chất thải rắn
- Tác động của chất thải rắn xây dựng :
Chất thải rắn phát sinh gồm: xi măng, gạch, cát, đá, gỗ, vụn ngyên liệu roi vãi, giẻ dính dầu mỡ, keo, sơn, các thùng chứa sơn, pin, ắc qui…
BẢNG 3.11: Định mức hao hụt vật liệu do thi cơng :
Stt Loại vật liệu Mức hao hụt thi cơng theo khối lượng gốc(%)
2 Cát mịn 2 3 Cáp các loại 2 4 Sơn 2 5 Sỏi 2 6 Sắt 0.5 7 Xi măng 1 8 Tà vẹt gỗ 0.5 9 Ván 3
Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp thu gom triệt để lượng chất thải rắn phát sinh và chuyển về khu vực phân loại lưu trữ.những chất thải cĩ khả năng tái sử dụng như bao xi măng, sắt thép vun….sẽ được bán lại cho đơn vị thu mua cịn những chất khơng thể tái sử dụng sẽ được đem đi xử lý.
- Chất thải rắn sinh hoạt:
Việc tập trung nhiều cơng trường sẽ làm phát sinh nhiều rác thải sinh hoạt nhưng phần lớn là các chất hữu cơ dể phân hủy trừ bao ni long.
Theo ước tính mỗi ngày 1 cơng nhân thải ra khoảng 0.4kh rác thải.với 500 cơng nhân thì mỗi ngày thải ra khoảng 200kh rác.
Mặc dù khối lượng rác khơng lớn nhưng nếu khơng cĩ biện pháp thu gom thích hợp thì khả năng tích tụ và gây ơ nhiễm khơng khí do phân hủy chất hữu cơ.
- Chất thải nguy hại:
Tuy các chất thải rắn nguy hại như giẻ lau dính dầu mỡ, thùng chứa sơn, pin, ắc qui…cĩ khối lượng khơng đáng kể nhưng chủ đầu tư sẽ đặt các thùng chứa trên cơng trường để thu gom. Sau đĩ sẽ thuê doanh nghiệp cĩ chức năng thu gom xử lý.
- Chất thải khác:
Chất thải hữu cơ (gỗ, cành cây…)cĩ kích thước lớn, cịn sĩt lại từ quá trình phát quang với khối lượng khơng nhiều nhưng sẽ được thu gom.
e. Tác động tới tài nguyên sinh học:
Diện tích thảm thực vật chủ yếu là hoa màu và cây nơng nghiệp vị phá bỏ dẫn đến hệ sinh thái nơng nghiệp bị suy giảm.
Bụi trong quá trình vận chuyển bám lên cây làm giảm khả năng quang hợp ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây.
Tác động tích cực:
- Huy động một lực lượng lao động nhàn rỗi ở địa phương.
- Gĩp phần giải quyết lao động và tăng thu nhập tạm thời cho lao động. - Kích thích phát triển ở một số loại hình dịch vụ ăn uống, sinh hoạt giải trí khác phục vụ cho cơng nhân tại cơng trình.