Quy trình đánh giá tác động mơi trường

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam và xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho khu thương mại dịch vụ và dân cư thị xã Tân An, tỉnh Long An (Trang 39 - 156)

Qui trình chung của báo cáo đánh giá tác động mơi trường theo các qui định pháp luật của Việt Nam gồm 4 bướcchính như sau:

- Bước 1: Sàng lọc mơi trường.

- Bước 3: Lập đánh giá tác động mơi trường chi tiết.

- Bước 4: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường.

- Bước 1: Trong bước sàng lọc dự án thì trách nhiệm của cơ quan quản lý mơi trường là phải kiểm tra xem dự án này cĩ cần phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường hay khơng.

+ Nếu dự án cần phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường thì cơ quan quản lý mơi trường sẽ yêu cầu chủ đầu tư lập và trình lên cơ quan quản lý.

+ Nếu dự án khơng cần lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường thì chủ đầu tư phải lập bản cam kết bảo vệ mơi trường.

- Bước 2: Trong bước xác định phạm vi đánh giá tác động mơi trường thì chủ đầu tư cần thực hiện những cơng việc sau:

+ Lập bản đánh giá tác động mơi trường sơ bộ. + Lập báo cáo đánh giá mơi trường chi tiết.

- Bước 3: Trong bước lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường chi tiết thì chủ đầu tư phải tiến hành thực hiện các nội dung sau:

+ Đánh giá tác động mơi trường: trong quá trình đánh giá gồm các nội dung như nhận dạng tác động, phân tích và đánh giá tác động, dự báo và xác định ý nghĩa của tác động chính.

+ Lựa chọn phương pháp và biện pháp giảm thiểu, lập kế hoạch quản lý các tác động mơi trường.

+ Lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường.

- Bước 4: Trong bước thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường thì trách nhiệm của cơ quan quản lý mơi trường là kiểm tra việc lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường cĩ đúng theo qui định của pháp luật hay khơng, cĩ nêu đầy đủ các tác động mơi trường và các biện pháp đưa ra cĩ mang tính khả thi khơng.

+ Nếu đã đạt tất cả các yêu cầu trên thì thơng qua và đưa ra quyết định phê chuẩn để dự án đi vào hoạt động.

+ Nếu khơng đạt thì cơ quan quản lý sẽ yêu cầu chủ đầu tư lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường bổ sung và chỉ thơng qua khi đã sữa chữa phù hợp với các yêu cầu trên. Trường hợp vẫn khơng đạt yêu cầu thì dự án đĩ khơng được chấp nhận.

III. THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC LẬP VÀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM.

Theo đánh giá hiện nay chất lượng báo cáo đánh giá tác động mơi trường chưa cao:

- Mức độ tin cậy của các số liệu đo đạc, phân tích đánh giá mơi trường khơng cao.

- Các đánh giá tác động do các hoạt động của dự án tới mơi trường cịn mang tính lý thuyết chung chung.

- Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đề ra khơng cĩ tính khả thi, hoặc hiệu quả xử lý chưa cao.

- Cơng tác tham vấn ý kiến cộng đồng chưa được thực hiện nghiêm túc. Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên cĩ thể kể đến là:

- Do nhận thức và ý thức của chủ dự án cịn sai lệch. Việc lập và thẩm định báo cáo ĐTM được chủ dự án xem như là một thủ tục để được cấp phép hoạt động, thuê đất, vay vốn…Do đĩ chủ dự án hầu như khơng quan tâm đến chất lượng báo cáo mà khốn thẳng cho đơn vị tư vấn.

- Do năng lực của đơn vị tư vấn yếu kém.

o Nhân lực chuyên mơn về tư vấn đánh giá tác động mơi trường thiếu, yếu.

o Năng lực quan trắc, phân tích đánh giá chất lượng mơi trường kém.

o Trình tự tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường khơng khoa học.

- Do năng lực chuyên mơn của các thành viên trong hội đồng thẩm định cịn chưa cao.

- Do chưa cĩ quy định về cá nhân, tập thể các chế tài xử lý các vi phạm trong quá trình lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường dẫn đến tình trạng chủ dự án thực hiện chỉ mang tính thủ tục để được cấp phép hoạt động, vay vốn. - Do cơng tác hậu kiểm tra sau thẩm định báo cáo đánh già tác động mơi trường chưa được thực hiện thường xuyên và liên tục.

IV. NHỮNG KHIẾM KHUYẾT TRONG NỘI DUNG CƠBẢN CỦA BÁO CÁO ĐTM BẢN CỦA BÁO CÁO ĐTM

Những khiếm khuyết cơ bản trong nội dung báo cáo ĐTM hiện nay gồm cĩ:

- Lựa chọn địa điểm :

Những thuận lợi, cản trở về điều kiện mơi trường (tự nhiên và xã hội) của địa điểm lựa chọn đầu tư đối với dự án được thể hiện thơng qua tính nhạy cảm mơi trường(mức độ ơ nhiễm sẵn cĩ, mức độ dễ tổn thương…..), khả năng tíếp nhận chất thải của khu vực và sự chấp nhận của xã hội của cộng đồng địa phương đối với loại hình dự án…lựa chọn vị trí phù hợp sẽ giảm chi phí nhiều và gĩp phần giảm thiểu những tác động xấu của dự án đối với mơi trường. Nhưng nếu lựa chọn vị trí khơng thích hợp sẽ làm gia tăng tác động xấu, gây tốn kém và hạn chế hoạt động của dự án. Tuy rằng yếu tố mơi trường của vị trí dự án cần phải được coi trọng nhưng hiện vẫn chưa được quan tâm xem xét đúng mức.

- Đánh giá phương án thay thế :

Một trong những yếu tố quan trọng để xem xét, lựa chọn đánh giá phương án thay thế dưới gĩc độ mơi trường là việc lựa chọn cơng nghệ ít chất thải, chất thải ít độc và tái sử dụng chất thải…sử dụng tiết kiệm tài nguyên, nguyên liệu thân thiện mơi trường, năng lượng sạch…Tuy nhiên việc xem xét các phương án dưới gĩc độ mơi trường trong quá trình xây dựng dự án và quá trình ĐTM hiện rất mờ nhạt.

- Chi phí lợi ích.

Tính tốn chi phí lợi ích là việc ước đốn những tổn hại về mơi trường cĩ thể xảy ra, những chi phí cần thiết để khắc phục, giảm thiểu những tác động xấu so với hiệu quả kinh tế đem lại. Tuy nhiên vấn đề chi phí lợi ích chỉ mới được đề cập tới qua các đánh giá so sánh một cách đơn thuần giá trị kinhy tế của việc mất đất, mất rừng thơng qua giá trị ước tính bằng tiền từ canh tác nơng nghiệp với những lợi ích mang lại từ dự án mà thơi.

- Mức độ khơng chắc chắn:

Đánh giá mức độ khơng chắc chắn đồng nghĩa với việc đánh giá mức độ tin cậy của số liệu đầu vào và kết quả đánh giá là một yêu cầu khách quan nhằm phản ảnh mức độ tin cậy của báo cáo ĐTM. Tuy nhiên do thiếu phương pháp , thiếu am hiểu và kỹ

năng phù hợp của những người thực hiện ĐTM nên phần nội dung này trong báo cáo ĐTM mới chỉ đơn giản là sự liệt kê ra các tài liệu tham khảo và một vài nhận định chung chung manh tính chủ quan, thiếu sức thuyết phục về độ tin cậy của tài liệu, số liệu và phương pháp đánh giá được áp dụng.

Một số nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên cĩ thể kể đến là:

- Về qui định pháp luật :

Theo qui định của luật BVMT 1993 và luật BVMT 2005, tất cả các dự án đều phải thực hiện ĐTM làm căn cứ cho việc xét duyệt dự án. Nhưng trong quá trình thực hiện triển khai luật, các văn bản qui phạm pháp luật dưới luật liên quan lại qui định cho thời điểm trình nộp báo cáo ĐTM để thẩm định sau khi dự án đã phê duyệt.

- Về phương pháp luận:

Nguyên lý và sự cần thiết của việc lựa chọn địa điểm, đánh giá các phương án thay thế và tính tốn chi phí lợi ích là dễ hiếu. Phải thấy rằng việc đánh giá, tính tốn để cĩ thể vẽ ra một bức tranh rõ ràng cĩ tính tin cậy của các nội dung trên khơng đơn giản, ngồi việc thiếu các số liệu, tài liệu cĩ tính chính xác, định lượng cao cịn là việc cơ sở khoa học và phương pháp luật cho việc đánh giá này chưa nắm bắt một cách bài bản, thấu đáo và đầy đủ.

- Về năng lực chuyên gia :

Lực lượng các nhà khoa học, cơng nghệ tham gia vào cơng tác ĐTM dưới dạng tư vấn lập ĐTM đã lớn mạnh cả về mặt chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, năng lực khoa học nĩi chung, sự hiễu biết sâu về báo cáo ĐTM nĩi riêng của nhiều tổ chức cá nhân cịn nhiều hạn chế, bất cập.

V. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC LẬP VÀTHẨM ĐỊNHBÁO CÁO ĐTM. THẨM ĐỊNHBÁO CÁO ĐTM.

 Thực hiện nghiêm túc quy chế về tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM(ban hành kèm theo quyết định số 13/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường.)

o Đảm bảo trong thành phần của hội đồng thẩm đinh ĐTM phải cĩ 50% số thành viên cĩ chuyên mơn về mơi trường và các lĩnh vực liên quan đến nội dung dự án.

o Các thành viên trong hội đồng thẩm định phải chịu trách nhiệm hồn tồn đối với các ý kiến nhận xét của mình ngay cả khi báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và đi vào hoạt động.

o Thường trực hội đồng thẩm định trong quá trình tiếp nhận hồ sơ cĩ trách nhiệm kiểm tra năng lực chuyên mơn của chủ dự án trong trường hợp chủ dự án tự lập báo cáo ĐTM và của đơn vị tư vấn.

 Cần cĩ các quy định chặt chẽ hơn về trách nhiệm đối với cá nhân đơn vị tham gia trong quá trình lập báo cáo ĐTM :

o Các chuyên gia, cán bộ tham gia báo cáo ĐTM nhất thiết phải qua đào tạo đúng chuyên ngành và phải cĩ chứng nhận hành nghề tư vấn mơi trường.

o Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM phải được cấp cĩ thẩm quyền cấp phép hoạt động, phải cĩ đội ngũ chuyên gia, cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn phù hợp với lĩnh vực hoạt động của dự án, và chỉ được thực hiện việc lập báo cáo ĐTM trong một số lĩnh vực mà đơn vị cĩ đủ khả năng thực hiện.

o Chính phủ cần xây dựng điều kiện hành nghề đối với tổ chức cá nhân tham gia trong lĩnh vực tư vấn về mơi trường.

 Nâng cao trình độ chuyên mơn trong lĩnh vực tư vấn mơi trường.

o Nâng cao năng lực quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường.

o Nâng cao năng lực tại phịng thí nghiệm mơi trường.

o Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cơng tác quan trắc và phân tích mơi trường.

PHẦN II

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CHO DỰ ÁN KHU THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.

Sự tăng trưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam nĩi chung và Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng khơng chỉ cĩ ảnh hưởng tồn diện đến sự phát triển của riêng Thành phố mà sẽ cải biến sâu sắc đến cả các địa phương lân cận: về phía Bắc, đến tỉnh Bình Dương ( việc hình thành cụm đơ thị và các khu cơng nghiệp Nam Bình Dương); về phía Đơng Bắc đến Đồng Nai, Vũng Tàu ( hình thành một loạt các Khu cơng nghiệp tập trung thuộc tỉnh Đồng Nai và các đơ thị mới: Nhơn Trạch, Phú Mỹ); về phía Nam và Đơng Nam, đến tỉnh Long An ( hình thành một loạt các Khu cơng nghiệp ở hai huyện Bến Lức và Đức Hịa).

Với các chính sách ưu đãi cùng sự quan tâm hỗ trợ nhiệt tình đối với các nhà đầu tư của chính quyền địa phương, tỉnh Long An trở thành điểm đến của rất nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã và đang cĩ 18 Khu cơng nghiệp đang triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng với tổng diện tích lên đến hàng ngàn chục ngàn hecta. Tỉnh Long An đã trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về thu hút đầu tư khu vực phía Nam của cả nước. Bên cạnh đĩ, theo Nghi quyết số 38/NQ-CP ngày 24/08/2009 của Chính Phủ vế việc thành lập thành phố Tân An với tồn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Tân An cũ.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về xây dựng các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An là sự gia tăng cơ học về dân số. Tuy nhiên, tỉnh Long An lại thiếu hẳn những khu đơ thị hiện đại với các dịch vụ tiện ích cao cấp cĩ thể đáp ứng nhu cầu về vui chơi, nghỉ ngơi thư giãn để tái tạo sức lao động của các doanh nhân, chuyên gia trong và ngồi nước. Và đĩ cũng là một trong những yếu tố khiến các nhà đầu tư nước ngồi cịn băn khoăn khi quyết định đầu tư xây dựng cơ sở hoạt động kinh tế ở các tỉnh Miền Tây.

Chính vì vậy, Tập Đồn Tân Tạo đã mạnh dạn đề xuất xây dựng Dự án Khu Thương Mại- Dịch vụ và Dân cư Tân An với diện tích 52,6 ha khu vực ven sơng Vàm Cỏ Tây, cặp phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An, tỉnh Long

An. Ý tưởng này đã được thường trực Uy Ban tỉnh cùng các Sở, Ngành nhiệt tình ủng hộ. Với vị trí xây dựng dự án nằm dọc tuyến đường tránh thành phố Tân An, đây là cửa ngõ của thành phố kết nối với các tỉnh Miền Tây và thành phố Hồ Chí Minh nên việc xây dựng một cao ốc văn phịng tạo cảnh quan đẹp là một yếu tố quan trọng gĩp phần sự chú ý của các Cơng ty, Tập đồn đầu tư trong và ngồi nước về đầu tư trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, dự án gĩp phần giải quyết nhu cầu về văn phịng cho Cơng ty thuê làm nơi giao dịch với các đối tác trong khu cơng nghiệp lân cận, giảm đáng kể chi phí về thời gian đi lại. Bên cạnh đĩ, việc xây dựng một Trung tâm cao ốc văn phịng hiện đại cùng các khu biệt thự ven bờ sơng với đầy đủ tiện nghi hạ tầng và dịch vụ tiện ích nhằm phục vụ cho đời sống nhân dân sẽ gĩp phần xây dựng bộ mặt đơ thị hiện đại và thẩm mỹ tại khu vực vùng ven theo đúng chủ trương của Tỉnh Long An. Dự án với quy mơ 52,6 ha sẽ được quy hoạch với các hạng mục:

- Xây dựng cao ốc văn phịng, khách sạn, nhà hàng.

-

Khu vui chơi giải trí: Rạp chiếu phim, rạp hát, sân khấu ca nhạc, cải lương.

-

Khu nhà biệt thự cao cấp

- Khu tái định cư.

- Các cơng trình kỹ thuật.

Với mục đích tạo một điểm nhấn đẹp tại của ngõ của thành phố Tân An, việc xây dựng một Khu Thương mại- Dịch vụ và Dân cư hiện đại cùng các khu biệt thự ven bờ sơng với đầy đủ tiện nghi hạ tầng và dịch vụ tiện ích nhằm phục vụ cho đời sống nhân dân sẽ gĩp phần xây dưng bộ mặt đơ thị hiện đại và thẩm mỹ tại khu vực vùng ven theo đúng chủ trương của tỉnh Long An.

Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 được Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khĩa XI thơng qua ngày 29/11/2005. Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố ngày 12/12/2005 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006: Nghi định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ v/v Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005, Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ v/v sữa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số

điều Luật Bảo vệ mơi trường và Thơng tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam và xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho khu thương mại dịch vụ và dân cư thị xã Tân An, tỉnh Long An (Trang 39 - 156)

w