Trong giai đoạn vận hành, sử dụng cơng trình

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam và xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho khu thương mại dịch vụ và dân cư thị xã Tân An, tỉnh Long An (Trang 100 - 108)

V. Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực lập và thẩm định ĐTM

3. Phương pháp áp dụng

3.1.2. Trong giai đoạn vận hành, sử dụng cơng trình

3.1.2.1. Nguồn gây tác động:

a. Các nguồn gây ơ nhiễm nguồn nước:

BẢNG 3.13: Các nguồn gây ơ nhiễm nguồn nước:

Stt Khu vực chịu tác động Nguồn gây tác động

1 Đất ở Nước thải sinh hoạt.

Nước mưa chảy tràn. 2 Cơng trình cơng cộng

Trường học Nước thải sinh hoạt.

Nước mưa chảy tràn.

Chợ Nước thải sinh hoạt.

Nước mưa chảy tràn. - Nước vệ sinh

Y tế Nước thải sinh hoạt.

Nước mưa chảy tràn.

Nước từ cacx1 hoạt dộng y tế Thương mại- dịch vụ Nước thải sinh hoạt.

Nước vệ sinh sàn 3 Cơng viên- cây xanh Nước tưới cây

Nước mưa chảy tràn. 4 Kỹ thuật đầu mối(nhà điều

hành, trạm XLNT)

Nước thải sinh hoạt. Nước mưa chảy tràn

5 Giao thong Nước rửa đường

Nước mưa chảy tràn.

b. Các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí: BẢNG 3.14: Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí.

1 Đất ở Mùi, khí thải từ hoạt động dun nấu của người dân sổng ở khu dân cư.

Mùi hơi từ các cơng trình vệ sinh, các thùng chứa chất thải sinN hoạt.

Nhiệt dư từ các hệ thống điều hịa nhiệt độ. 2 Cơng trình cơng

cộng

Trường học Mùi hơi từ các cơng trình vệ sinh, các thùng chứa chất thải sinh hoạt.

Nhiệt dư từ các hệ thống điều hịa. Chợ Mùi hơi từ các cơng trình vệ sinh.

Mùi hơi từ các thùng thực phẩm.

Y tế Mùi hơi từ các cơng trình vệ sinh,các thùng chứa chất thải sinh hoạt.

Mùi hơi từ các dung mơi, dược phẩm Nhiệt dư từ các hệ thống diều hịa. Thương mại- dịch

vụ

Mùi hơi từ các cơng trình vệ sinh,các thùng chứa chất thải sinh hoạt.

Nhiệt dư từ các hệ thống diều hịa. 3 Kỹ thuật dầu mối Mùi hơi từ các trạm XLNT.

Nhiệt dư từ các hệ thống diều hịa.

Các khí ơ nhiễm như NH3, H2S, CH4…..và các chất gây mùi khác.

4 Giao thơng Khí thải từ các phương tiện giao thong trong khu dự án.

Mùi từ hệ thống rãnh thốt nước

c. Các nguồn phát sinh chất thải: BẢNG 3.15: Nguồn phát sinh chất thải:

Stt Khu vực chịu tác động Nguồn gây tác động

1 Đất ở Chất thải rắn sinh hoạt: các loại chất thải

hữu cơ, thức ăn thừa…..

Chất thải rắn từ thực vật: lá cây, cành khơ…

Các loại chất thải nguy hại: bĩng đèn. Pin, ắc qui..

2 Cơng trình cơng cộng

Trường học Chất thải rắn sinh hoạt: các loại chất thải hữu cơ, thức 8n thừa…..

Các loại chất thải nguy hại: bong đèn. Pin, ắc qui...

Chợ Các loại thực phẩm dư thừa.

Y tế Chất thải rắn sinh hoạt: các loại chất thải hữu cơ, thức 8n thừa…..

Chất thải y tế gồm bơng băng, kim tiêm.. Thương mại- dịch vụ Chất thải rắn sinh hoạt: các loại chất thải

hữu cơ, thức ăn thừa…..

Các loại chất thải nguy hại: bong đèn. Pin, ắc qui...

3 Cơng viên- cây xanh Chất thải rắn từ thực vật: lá cây, canh cây khơ.

4 Kỹ thuật đầu mối(nhà điều hành, trạm XLNT)

Chất thải rắn sinh hoạt: các loại chất thải hữu cơ, thức ăn thừa…..

Các loại bao bì, hĩa chất trong XLNT 5 Giao thơng Bụi, đất cát, rác thải…..từ quá trình vệ sinh

đường….

d. Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải:

BẢNG 3.16: Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải:

Stt Nguồn gây tác động

1 Tiếng ồn độ rung từ các phương tiện giao thơng.

2 Thay đổi điều kiện, tập tục sinh sống của người dân địa phương

3.1.2.2.Đối tượng và qui mơ bị tác động: BẢNG 3.17: Đối tượng và quy mơ bị tác động

Stt Đối tượng bị tác động Qui mơ bị tác động 1 Khơng khí khu vực dự

án

Khơng khí tại khu vực dự án và vùng phụ cận 2 Nguồn nước Sơng vàm cỏ tây đoạn chảy qua khu vực dự án

tiếp nhận tất cả lượng nước thải và nước mưa chảy tràn.

3 Sức khỏe cộng đồng 4000 người dân sống và làm viêc tại khu dân cư và thương mại.

Cư dân sống gần khu vực dự án.

4 Cơ sở hạ tầng Tuyến đường nội bộ, hệ thống cấp thốt nước, cấp điện, thong tin lien lạc trong khu dân

3.1.2.3.Đánh giá tác động:

a. Tác động đến mơi trường khơng khí:

- Do hoạt động giao thơng:

Đặc trưng ơ nhiễm khí thải do hoạt động giao thơng được nghiên cứu trong báo “nghiên cứu các biện pháp ơ nhiễn khơng khí giao thơng đường bộ tại tp. Hồ Chí Minh “ cho thấy lượng nhiên liệu trung bình tính chung cho các loại xẽ gắn máy 2 và 3 bánh là 0.03l/ km cho các loại ơtơ là 0.15 l/km và các loại ơ tơ chạy dầu là 0.3 l /km..

Dự kiến số lượt xe cĩ thể hoạt động trong ngày trong khu dân cư khoảng 5000 lượt với 40% là xe đạp, 5% là ơ tơ, 55% là xe gắn máy. Số lượng xe sử dụng nhiên liệu là dầu chiếm 20% cịn lại là sử dụng xăng.

Nếu trung bình mỗi phương tiện chạy 2km/ ngày thì lượng nhiên liệu tiêu hao là khơng nhỏ.

BẢNG 3.18: Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt dộng giao thơng tại khu thương mại- dịch vụ, dân cư trong 1 ngày :

Stt Động cơ Sốlượt xe Lượng nhiên liệu tiêu thụ Tổng xăng dầu ( lít /ngày) 1 Xe gắn máy trên 50cc 2750 0.001 82.5 2 Xe hơi động cơ < 1400cc 1755 0.07 112.5 3 Xe hơi động cơ > 1400cc 1250 0.06 187.5 4 Xe tải nhe < 3.5 tấn( chạy dầu) 500 0.13 150

Stt Động cơ Hệ số ơ nhiễm ( kg/ tấn nhiên liệu) Bụi SO2 NO2 CO THC 1 Xe gắn máy trên 50cc - 20S 8 525 80 2 Xe hơi động cơ < 1400cc 1.1 20S 23.75 248.3 35.25 3 Xe hơi động cơ > 1400cc 0.76 20S 27.11 169.7 24.09 4 Xe tải nhe < 3.5 tấn( chạy dầu) 3.5 20S 12 18 2.6

BẢNG 3.20: Tải lượng ơ nhiễm khơng khí do các phương tiện giao thong tại khu thương mại, dịch vụ - dân cư.

Stt Động cơ Tải lượng ơ nhiễm ( kg/ ngày)

Bụi SO2 NO2 CO THC 1 Xe gắn máy trên 50cc - - 6598.9 433057.7 65989.7 2 Xe hơi động cơ < 1400cc 9123.8 - 2671.8 27993.7 3965.6 3 Xe hơi động cơ > 1400cc 142.5 40.6 5083.1 31818.7 4516.7 4 Xe tải nhe < 3.5 tấn( chạy dầu) 525 121.8 1800 2614.5 390

 Ơ nhiễm khơng khí do giao thơng là chủ yếu tại khu vực dự án. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng do ơ nhiễm khơng khí sẽ được giảm thiểu khi áp dụng các biện pháp vê sinh đường phố như tưới nước đường vào mùa khơ, vệ sinh mặt đường, tăng cường diện tích cây xanh…

- Từ các hoạt động khác:

Hoạt động XLNT làm phát sinh các mùi hơi từ quá trình phân hủy kị khí. Hoạt động chăm sĩc cây xanh như các hơi hĩa chất.

Hoạt động của các thiết bị diều hịa nhiệt độ. Mùi hơi từ cống rãnh thốt nước mưa.

- Nước thải sinh hoạt:

Khi đi vào vận hành sử dụng cơng trình thì tổng số người làm việc khoảng 4000 người với định mức cấp nước là 150l/người/ngày thì tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 480m3/ng đ.

BẢNG 3.21. Tải lượng ơ nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt.

Stt Chất ơ nhiễm Tải lượng ( kg / ngày)

1 BOD5 120 – 140 2 Chất rắn lơ lửng (SS) 240 – 260 3 Amoni 32 4 Photphat 13.2 5 Clorua 40 6 Chất hoạt động bề mặt 8 - 10 BẢNG 3.22. Nồng độ các chất ơ nhiễm : Stt Chất ơ nhiễm Nồng độ các chất ơ nhiễm ( mg/l) Khơng qua xử lý Xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A,K=1) 1 BOD5 250 – 292 100 – 117 30 2 Chất rắn lơ lửng 500 – 542 200 – 217 50 3 Amoni 66.7 26.7 5 4 Photphat 27.5 11 6 5 Clrua 83.3 33.3 - 6 Chat hoạt động bề mặt 16.7 – 20.8 6.7 – 8.3 5

So với qui chuẩn thì nồng độ các chất ơ nhiễm sau xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép. Chủ đầu tư sẽ xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung đạt chuẩn quy định trước khi thải ra song vàm cỏ tây.

- Nước mưa chảy tràn:

Lưu lượng nước mưa chảy tràn trên diện tích dự án được ước tính khoảng 235,1 m3/h. Nước mưa cuốn theo những thành phần ơ nhiễm khác nhau bị rơi vãi, rị rĩ…

trên mặt đất.Thành phần chủ yếu của nước mưa chảy tràn là đất cát, rác thải, cặn, dầu mỡ…cĩ thể gây ảnh hưởng tới mơi trường

Tác động:

BẢNG 3.23: Tác động đến mơi trường.

Stt Thơng số Tác động

1 Dầu mỡ -Gây ơ nhiễm nguồn nước.

- Ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thủy sinh, khơng tạo điều kiện tốt cho oxy hịa tan từ khơng khí vào nước.

- Ảnh hưởng đến mục đích cấp nước và nuơi trồng thủy sản.gây chết tơm cá..

- Chuyển hĩa thành các hợp chất độc hại. 2 Các chất hữu cơ -Giảm nồng độ oxy hịa tan trong nước.

- Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh. 3 Chất rắn lơ lửng Ảnh hưởng đến chất lượng nước, thủy sinh.

4 Các chất dinh dưỡng Gây hiện tượng phú dưỡng hĩa, ảnh hưởng đến chất lượng nước, thủy sinh.

5 Các vi khuẩn gây bệnh

- Gây dịch bệnh thương hàn, phĩ thương hàn, lỵ, tả.

c. Tác động chất thải rắn

- Chất thải sinh hoạt:

chất thải sinh hoạt gồm các thành phần: túi nilong, carton, giấy vụn, thức an thừa… cĩ thể thu gom và chơn lấp hợp vệ sinh.

Số cán bộ cơng nhân và người dân trong khu dịch vụ dân cư là 4000 người. Khối lượng rác thải sinh hoạt trong quá trình hoạt động ước tính khoảng 2.48 tấn/ngày. - Chất thải nguy hại: là các chất thải y tế như bơng băng, kim tiêm…

 Tác hại của ơ nhiễm chất thải rắn:

- Các chất thải rắn sinh hoạt như nhựa, kim loại, nilong… khi thải vào mơi trường sẽ khĩ bị phân hủy sinh học, làm mất mỹ quan, tích tụ trong đất, nguồn nước

gây ảnh hưởng đến hệ thống thốt nước.Về lâu dài các chất này sẽ bị phân hủy tạo ra các hợp chất vơ cơ, hữu cơ độc…làm ơ nhiễm đất, nguồn nước, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sinh vật trên cạn và dưới nước.

- Quá trình phân hủy rác thải sinh hoạt gây nên các khí cĩ mùi hơi gây tác động đến mơi trường khơng khí và sức khỏe người dân.

- Rác thải nguy hại cĩ khả năng ảnh hưởn đến sức khỏe con người.

d. Tác động về kinh tế xã hội:

- Tác động tích cực:

+ Giải quyết nhu cầu nhà ở cho cán bộ, chuyên gia và cơng nhân tại các khu cơng nghiệp lân cận.

+ Đẩy mạnh các ngành dịch vụ- thương mại xung quanh khu dân cư nhằm tăng thu nhập cho người dân. Kinh tế địa phương phát triển, tăng doanh thu của nhà nước.

+ Mở rộng hệ thống giao thơng, phát triển cơ sở hạ tầng trong vùng, gĩp phần tạo cảnh quang đơ thị.

+ Cải thiện đời sống người dân.

+ Hệ thống các cơng trình hạ tầng xã hội đặc biệt là các cơng trình văn hĩa thể thao, trường học gĩp phần nâng cao đời sống văn hĩa cộng đồng và trình độ học vấn của người dân.

- Tác dộng tiêu cực:

+ Làm thay đổi điều kiện sinh hoạt, việc làm và thu nhập của người dân địa phương.

+ Gia tăng dân số cơ học trong khu vực.

+ Cĩ khả năng gây ra nhiều vấn đề phức tạp trong việc ổn định văn hĩa, giữ vững an ninh trong khu vực dự án.

+ Tăng nguy cơ phát sinh tệ nạn xã hội.

+ Sự hình thành khu dân cư mới trong khi chưa phát triển đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật sẽ dẫn đến mâu thuẫn giữa cung và cầu, giữa người dân mới và người dân cũ, cạnh tranh về việc làm, tăng giá cả sinh hoạt.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH SỬ DỤNG CƠNG TRÌNH.

BẢNG 3.24: Đánh giá tổng hợp

Stt Nguồn gốc tác động Đất Nước Khơng khí Tài nguyên sinh học Kinh tế xã hội 1 Khí thải * * ** * * 2 Nước thải * ** * ** * 3 CTR và CTNH ** ** * * * 4 Rủi ro và sự cố ** ** ** ** ** Ghi chú: *:ít tác động. **: tác động cĩ hại ở mức trung bình. ***: tác động cĩ hại ở mức mạnh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam và xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho khu thương mại dịch vụ và dân cư thị xã Tân An, tỉnh Long An (Trang 100 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w