V. Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực lập và thẩm định ĐTM
3. Phương pháp áp dụng
1.5. Thu hút nguồn lao động
Sau khi dự án đi vào hoạt động sẽ cĩ khoảng 4000 người sống và làm việc thường trực tại đây. Trong đĩ bao gồm các hộ dân sống tại các khu biệt thự, khu tái định cư, nhân viên làm việc tại khu thương mại và nhân viên quản lý dự án và vân hành.
1.6. TỒNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN
Tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng là 1064,953 tỉ đồng. Chi tiết kinh phí cho từng hạng mục được trình bày trong bảng 1.15.
Bảng 1.11: Tổng mức kinh phí đầu tư dự án
STT Hạng mục Kinh phí (tỉ đồng)
I Bồi thường và giải phĩng mặt bằng 105.203
II Phần đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật 233.675
01 Giao thơng 63.008
02 Cấp nước 3.625
03 Thốt nước mưa 14.199
05 Cấp điện 40.938
06 Hệ thống thơng tin 9.975
07 Cây xanh 8.459
08 San nền 45.708
III Phần đầu tư xây dựng 589.439
01 Biệt thự 344.996
02 Chung cư 165.757
03 Trường PTCS 36.986
04 Trường mẫu giáo 23.703
05 Chợ 17.996
IV Chi phí quản lý và các kinh phí tư vấn
xây dựng khác (II+III)*6%
49.387
V Phí dự phịng (II+III+IV)*10% 87.250
Cộng (I+II+III+IV+V) 1064.953
Nguồn: Báo cáo đầu tư dự án, 2009.
-
Chi phí xây lắp bao gồm các chi phí xây dựng khu điều hành, san lấp mặt bằng, xây dựng hệ thồng giao thơng, hệ thống cấp nước, hệ thống thốt nước mưa cho khu dân cư, hệ thống thốt nước bẩn và xử lý nước thải, hệ thống cấp điện, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống thơng tin liên lạc, cây xanh.
- Chi phí thiết bị tính đến chân cơng trình.
- Chi phí đền bù, giải phĩng mặt bằng: bao gồm chi phí đền bù nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất, chi phí hỗ trợ phá dỡ, di chuyển và ổn định đời sống, chi phí tái định cư, chi phí của ban đền bù giải phĩng mặt bằng...
- Chi phí quản lý dự án và chi phí khác, bao gồm:
+ Chi phí chuẫn bị đầu tư: đo đạc địa hình, quy hoạch chi tiết khu vực lập dự án, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thẩm định dự án
+ Chi phí rà phá bom mìn. + Chi phí khảo sát địa chất
+ Chi phí cho việc khởi cơng xây dựng, khánh thành, hồn tất các thủ tục đầu tư, bảo vệ an tồn và mơi trường trong thời gian thi cơng.
+ Chi phí bảo hiểm cơng trình trong thời gian xây dựng. + Chi phí quản lỳ chung của dự án.
+ Tổ chức thực hiện cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư.
+ Thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tồn và tổng dự tốn của cơng trình.
+ Thực hiện một số cơng việc khác.
- Chi phí dự phịng: là khoảng chi phí để dự trù cho khác khối lượng phát sinh, các yếu tố trượt giá và những cơng việc chưa lường trước được trong quá trình thực hiện dự án, được tính bằng 10% tổng các chi phí kể trên.
1.7. LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN. 1.7.1. Hiệu quả về kinh tế.
- Thực hiện dự án này sẽ mang lại tổng thu nhập từ thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế GTGT và tiền sử dụng đấ cho ngân sách nhà nước khơng nhỏ.
- Ngồi nguồn lợi tức phát sinh trực tiếp từ chính dự án cịn cĩ nguồn lợi tức phát sinh từ cơng việc liên quan. Trong giai đoạn xây dựng cịn cĩ sự hỗ trợ về các nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị xây dựng, các dịch vụ của tài chính của các đơn vị trong nước, thực tế sẽ gĩp phần cho các ngành này phát triển, tăng thu nhập.
- Nguồn thu nhập từ thuế sẽ được gia tăng qua việc kinh doanh bất động sản. Thị trường mua bán nhà, trong việc khai thác các cơng trình dịch vụ cơng cộng cũng như hoạt động của các khu thương nghiệp, văn phịng...
1.7.2. Hiệu quả về mặt xã hội.
- Việc đầu tư 1064.953 tỉ đồng trên diện tích 52,6 ha hình thành một khu thương mại- dịch vụ và dân cư Tân An khang trang đồng bộ với các cơng trình hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật. Dự án này sẽ làm tăng thêm quỹ nhà ở và cơng trình cộng cộng cho thành phố Tân An nĩi riêng và tỉnh Long An nĩi chung, đáp ứng nhu cầu về nhà ở, vui chơi giải trí và kinh doanh cho các nhà đầu tư, các doanh nhân cĩ nhu cầu ở Long An cũng như thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Miền Tây.
- Việc thực hiện dự án sẽ hình thành một khu đơ thị với mơi trường khí hậu trong lành, cơng trình kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên hài hịa tốt đẹp.
- Gĩp phần quan trọng trong việc hình thành một khu dân cư mới với đầy đủ các cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, cĩ trường học, mẫu giáo, cơng viên cây xanh đạt tiêu chuẩn và phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh Long An, tạo
mỹ quan chung cho khu dân cư đồng thời cải tạo đất nơng nghiệp kém hiệu quả, nâng cao giá trị đất khu vực và thúc đẩy mức độ phát triển đơ thị theo phương hướng chung mang tính bền vững của địa phương theo chủ trương nhà nước.
- Gĩp phần giải quyết cho lao động tại địa phương.
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: 2.1.1.Điều kiện địa lý, địa chất:
Theo báo cáo hiện trạng mơi trường tự nhiên của Chi Cục Bảo Vệ Mơi Trường thành phố Tân An name 2008, địa hình dự án cĩ những đặc điểm sau:
2.1.1.1.Đặc điểm địa hình khu vực dự án:
- Địa hình thành phố Tân An mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng sơng cửu long.Nơi nay địa hình được bồi lắp liên tục và đều đặn dẫn đến việc hình thành đồng bằng co bề mặt bằng phẳng và nằm ngang.Độ cao tuyệt đối biến đổi từ 0.5 – 2m và trung bình là 1 – 1.6m.Đặc biệt cĩ 1 vùng cát từ Tiền Giang đến Tân Hiệp lên đến xuân sanh với độ cao biến đổi từ 1-3m.
- Hầu hết phần diện tích đất hiện hữu khơng bị ngập úng, rải rác cĩ những điểm ngập trũng dọc theo hai bên bờ sơng rạch ngập nước vào mùa mưa.Nhìn chung địa hình khu vực tương đối thấp, dễ bị tác động khi triều cường hoặc lũ Đồng Tháp Mười tràn về.
- Địa hình khu vực nghiên cứu tương đối bằng phẳng, cĩ khuynh hướng dốc về sơng vàm cỏ tây.Chủ yếu là ruộng đồng nước, xen lẫn ao mương thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu khu vực.
2.1.1.2.Đặc điểm địa chất khu vực dự án.
Về cơ bản, đất ở thành phố Tân An biến đổi mạnh theo địa hình.Khoảng 86.13% diện tích đất thuộc nhĩm đất phù sa ngọt đang phát triển mạnh, cịn lại là diện tích đất phèn.Cĩ thể chia thành 5 loại đất sau:
- Đất phù sa đang phát triển tầng mặt giàu chất hữu cơ là 284.43ha chiếm 3.47% tổng diện tích tự nhiên, phân bố rải rác trên địa hình trung bình đến hơi cao ở xã Khánh Hậu và An Vĩnh Ngãi.Loại đất này thích nghi nhiều loại cây trồng nên cĩ tiềm năng đa dạng hĩa rất cao.
- Đất phù sa phát triển sâu, điển hình, bão hịa nước ngầm 4057.72 ha, chiếm 55.02% diện tích tự nhiên.Đất phát triển từ vật liệu phù sa mới trầm tích nước ngọt cĩ địa hình cao và phân bố thành các vùng lớn ở khắp địa bàn thành phố.Loại đất này thích nghi nhiều loại cây trồng và tiềm năng đa dạng hĩa cao.
- Đất phù sa phát triển sâu, bão hịa nước ngầm là 1994.09 ha, và chiếm 24.34% tổng diện tích đất tự nhiên.Mẫu chất là trầm tích phù sa mới được hình thành và phát triển trong mơi trường nước ngọt, phân bố trên địa hình cao, rải rác trong thành phố.
- Đất phèn tiềm tàng là 267.43 ha, chiếm 3.26% tổng diện tích tự nhiên.Phân bố trên địa hình trung bình ở ấp Ngã Lợi B xã Lợi Bình Nhơn, Hướng Thọ Phú và dọc theo sơng Vàm Cỏ Tây.
- Đất phèn hoạt động là 152.19ha chiếm 1.86% tổng diện tích tự nhiên, phân bố xã Hướng Thọ Phú, đất cĩ địa hình trung bình thấp so với chung quanh.
Hiện nay khu vực thiết kế quy hoạch chưa được khoan thăm dị địa chất, khi tiến hánh xây doing cơ sở hạ tầng, cần khảo sát cụ thể để cĩ số liệu chính xác.
2.1.2. Điều kiện về khí tượng thủ văn.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ,khu vực thiết kế cĩ đặc điểm khí hậu chung của vùng đơng nam bộ và giống đặc điểm của thành phố hồ chí minh. Điều kiện khí tượng thủy văn của khu vực dự án như sau.
(1) Nhiệt độ khơng khí:
- Trung bình hàng năm là 26.40C. - Nhiệt độ thấp nhất là 13.80C. - Nhiệt độ cao nhất là 380C.
BẢNG 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại thành phố Tân An.
Tháng Năm 2003 2004 2005 2006 2007 I 24.3 24.7 24 25.2 24.9 II 25.3 24.3 25.2 25.6 24.3 III 26.9 26.5 26.4 26.6 26.6 IV 28.5 28.6 28.2 28.2 28.3 V 27.5 28.2 25.5 27.6 27.4 VI 27.2 27 27.5 26 27.5 VII 26.3 26.7 26.2 26.6 26.6 VIII 26.7 26.7 26.8 26.2 26.4 IX 26.3 26.5 26.6 26.3 26.4 X 26.2 26.4 26.7 26.5 26.3 XI 26.3 26.7 26.2 27 25.4 XII 24.6 24.8 24.9 25.3 25.3 Cả năm 26.4 26.4 26.4 26.5 26.3
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2008.
(2) Độ ẩm khơng khí:
BẢNG 2.2: Độ ẩm trung bình tháng và năm tại trạm Tân An.
Tháng năm 2003 2004 2005 2006 2007 I 87 88 86 87 84 II 85 87 87 87 87 III 81 82 82 86 85 IV 81 80 80 84 81 V 89 85 83 86 91 VI 88 89 89 91 91 VII 91 88 92 90 90 VIII 90 90 91 92 92 IX 91 91 91 91 92 X 91 88 91 89 91 XI 83 87 92 86 89 XII 86 86 87 86 89 Cả năm 86.9 86.8 87.6 87.9 88.5
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2008.
Tháng Năm 2003 2004 2005 2006 2007 I 255.5 234 227 222.7 191 II 255.5 234 260 223.7 265.9 III 290.8 217 276 243.3 255.8 IV 271.9 215 245 239 247 V 138.3 186 237 219 185.6 VI 218.8 147 206 171.2 160.6 VII 185.5 192 142 148.9 156.3 VIII 182.4 171 120 179.8 145.6 IX 165.1 186 170 154.3 156.1 X 152.4 181 182 185 161.3 XI 196.8 227 178 245.4 171.7 XII 182.6 198 150 222.3 164.3 Cả năm 2495.2 2388 2395 2454.6 2261.2
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2008.
(4) Mưa:
- Hàng năm cĩ 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 7 dến tháng 4, nùa nắng từ tháng 5 dến tháng 1.
- Lượng mưa trung bình là 1652mm.
- Số ngày mưa cao nhất trong tháng là 19 ngày.
BẢNG 2.4: lượng mưa trung bình tháng và năm tại Tân An.
Tháng năm 2003 2004 2005 2006 2007 I 5 6 3.8 15.9 II 58.6 III 2.3 9.2 32.2 IV 29.3 30.2 3.6 89.2 27.3 V 192.3 270.3 127.4 166.8 419.4 VI 126.4 83.1 176.6 249.7 179.3 VII 260.1 240 197.4 196.2 202 VIII 220.2 125.7 130 230.6 249.1 IX 161.2 280.2 225.5 355.6 253.9 X 209.7 141.6 393.5 149.7 248.8 XI 72.1 3.2 256.2 67.6 135.8 XII 2.6 1.1 94 50.3 9.8 Cả năm 1278.9 1210.2 1606.5 1625.5 1673.5
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2008.
- Hướng giĩ chủ đạo là hướng đơng nam và tây nam.Gio đơng nam thổi thường xuyên từ tháng 1 đến tháng 4.Gio tây nam thối từ tháng 6 đến tháng 10.Trong các tháng giao mùa cĩ giĩ đơng, giĩ tây và giĩ nam.
- Tốc độ giĩ trung bình là 2m/s, trung bình cao nhất là 2.8m/s, thấp nhất là 1.5m/s.
(6) Lũ lụt:
- Lũ về đầu tiên là các huyện ở phía bắc, bắt đầu từ đầu hoặc trung tuần tháng 8 và kéo dài đến tháng 11. Trong thời gian này mưa tập trung với lưu lượng và cường độ lớn nhất trong năm gay khĩ khăn cho sản xuất và đời sống. Lũ đến với Long An chậm và ngập khơng sâu như đầu nguồn nhưng thời gian ngâm lũ lâu hơn.
- Tần suất lũ cĩ xu hướng rút ngắn từ 8 -10 năm1, nay cịn 3-4 năm 1 lần trước nay và liên tiếp trong 3 năm liên tục đặc biệt là năm 2000 lũ rất lớn.
- Hiện nay tỉnh đang phối hợp với các dự án lũ của trung ương để xây dựng hệ thống cống đập nhằm kiểm sốt lũ chặt chẽ và hiện hữu hơn, lũ nhỏ cố gắng giữ nước, lũ lớn cho trơi phèn, cải tạo đất. Đầu tư xây dựng 186 cụm, tuyến dân cư nhằm đảm bảo cho người dân chung sống vững chắc và ổn định trong mùa lũ.Trong đầu tư xây dựng chọn vượt cao trình mức ngập lũ năm 2000.
2.1.2.2. Điều kiện thủy văn.
- Khu vực dự án chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủ văn của sơng Vàm Cỏ Tây, chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều biển Đơng.Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217- 235 cm, đỉnh triều cực đại tháng 7 là 150 cm. Một chu kỳ triều từ 13-14 ngày. Do gần cửa biển, biên độ triều lớn, đỉnh triều vào đầu mùa giĩ chướng nên sơng rạch thường bị xâm nhập mặn.Sơng Vàm Cỏ Tây nước cĩ màu xanh khi triều lean và vàng đục khi triều xuống.Đây là đặc trưng riêng của sơng Vàm Cỏ so với các sơng khác trong vùng đồng bằng sơng cửu long.
- Về mùa lũ sơng Vàm Cỏ Tây vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều vừa chịu ảnh hưởng của lũ ở vùng đồng tháp mười tràn về. Mùa khơ từ tháng 2 đến tháng 6 nước sơng Vàm Cỏ Tây bị nhiễm mặn.Tháng năm cĩ độ mặn cao nhất 5.489g/ lít, tháng 1 cĩ độ mặn 0.079g/l. Độ pH của sơng Vàm Cỏ Tây từ tháng 6 đến tháng 8 khoảng 3.8- 4.3 nên khơng thể sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt.
2.1.3. Hiện trạng các thành phần mơi trường tự nhiên.
Để đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường tự nhiên tại khu vực dự án, ta tiến hành lấy mẫu và phân tích chất lượng các thành phần này.
2.1.3.1. Chất lượng khơng khí.
BẢNG 2.5: Kết quả phân tích mẫu khơng khí và đo độ ồn tại khu vực dự án.
Stt Ký hiệu Độ ồn dBA Nồng độ chất ơ nhiễm ( mg/m3) Bụi SO2 NO2 CO THC H2S 1 KK1 61-62 0.12 <0.3 0.014 0.019 KPH 0.004 2 KK2 56-57 0.12 <0.3 0.029 0.014 KPH 0.003 3 KK3 67-68 0.2 <0.3 0.033 0.042 KPH 0.003 4 KK4 57-58 0.13 <0.3 0.036 0.021 KPH 0.003 TCVN 5949-1998 50-75 0.3(*) 0.35(*) 0.2(*) 30(*) 5(**) 0.042(**) Ghi chú: - KPH: Khơng phát hiên.
- TCVN 5949- 1998: Âm học- tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư. Mức ồn tối đa cho phép.
- (*) QCVN 05:2009/BTMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
- (**)QCVN 06:2009/BTMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.
BẢNG 2.6: Vị trí lấy mẫu khơng khí tại khu vực dự án..
Stt Kí hiệu Vị trí Tọa độ
1 KK1 Sau tượng đài liệt sĩ 106025’01.8”E
10033’29.5”N 2 KK2 Khu vực ranh giới phía nam dự án 106024’53.7”E
10033’17.3”N
3 KK3 Khu vực trung tâm dự án 106024’48.4”E
10033’23.6”N 4 KK4 Khu vực ranh giới phía tây dự án 106024’37.7”E
So sánh các kết quả đo được với tiêu chuẩn,quy chuẩn mơi trường Việt Nam TCVN 5949-1998, QCVN 05:2009/BTMT và QCVN06:2009/BTMT cho thấy chất lượng khơng khí khu vực cịn tốt, các thơng số đều nằm trong giá trị cho phép.
2.1.3.2. Chất lượng nước:
(1). Chất lượng nguồn nước mặt:
Kết quả chất lượng nước mặt tại khu vực dự án được trình bày trong bảng 2.7.
BẢNG 2.7: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt.
Stt Thơng số Đơn vị NM1 NM2 NM3 QCVN 08:2008/BTNMT Cột A2 1 Ph - 6 5.9 2 Do mgO2/l 2.5 4.5 3 TSS mg/l 84 132 4 COD mgO2/l 6 6 5 BOD5 mgO2/l 3 3 6 N-NH+ 4 mg/l 0.2 0.73