Đánh giá chung về tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và đề xuất biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính ở Công ty Cổ Phần Chế Tác Đá Việt Nam (Trang 74 - 93)

Bảng 2.29. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 So sánh Tuyệt đối %

1. Cơ cấu nguồn vốn

TSNH/ TTS % 22.31 31.28 8.97 40.21

TSDH/ TTS % 77.69 68.72 -8.97 -11.55

NVNH/ TNV % 8.33 14.11 5.78 69.39

NVDH/ TNV % 91.67 85.89 -5.78 -6.31

2. Khả năng quản lý tài sản

Vòng quay hàng tồn kho Vòng 9.33 4.87 -4.46 -47.78

Kì thu nợ bán chịu Ngày 77.3 51.49 -25.81 -33.39

Vòng quay TSNH Vòng 1.16 2.26 1.1 94.83

Vòng quay TSDH Vòng 0.31 0.89 0.58 187.10

Vòng quay TTS Vòng 0.25 0.62 0.37 148.00

3. Khả năng sinh lợi

ROS % (0. 20) 19.07 19.27 -9635.00 ROA % (0. 05) 11.75 11.8 -23600.00 ROE % (0.0 57) 13.36 13.417 -23538.60 4. Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện hành Lần 7.67 2.91 -4.76 -62.06

Khả năng thanh toán nhanh Lần 6.4 1.61 -4.79 -74.84

Khả năng thanh toán tức thời Lần 0.86 0.39 -0.47 -54.65

5. Khả năng quản lý nợ

Chỉ số nợ Lần 0.083 0.141 0.058 69.88

Chỉ số khả năng TT lãi vay Lần 15.58 54.37 38.79 248.97

Nhận xét:

- Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong hai năm 2009 và 2010 có thay đổi về trong tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2010 có xu hướng tăng lên, tỷ trọng tài sản dài hạn trong năm 2010 có xu hướng giảm so với tổng tài sản. Tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn tăng, thay vào đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn giảm đi. Nói chung trong năm 2010 tình hình tài chính của công ty dần dần đã chuyển dịch để hợp lý hơn đối với nguồn vốn. Hiện tại công ty vẫn sử vốn chủ sở hữu là chủ yếu, vốn vay của công ty vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn của công ty. Như

vậy, trong những năm tiếp theo công ty cần có chính sách vay vốn để tăng lợi nhuận cho công ty.

- Các chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản của công ty cũng đang dần đi vào ổn định. Ta thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty trong năm 2010 giảm do dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nên dẫn đến vòng quay hàng tồn kho giảm. Kỳ thu nợ bán chịu của công ty giảm khoảng 26 ngày là rất tốt đối với công ty, ta thấy công ty không bị chiếm dụng vốn lâu. Vòng quay tài sản ngắn hạn, vòng quay tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản đều tăng cho thấy công ty đã có chính sách sử dụng tài sản một cách hợp lý để tận dụng tài sản của công ty hơn.

- Tỷ suất sinh lợi của công ty trong năm 2010 nhìn chung tốt hơn so với năm 2009. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty trong năm đã có hiệu quả. Năm 2010 công ty đã có lợi nhuận dương điều này cho thấy công ty đã có chính sách kinh doanh đúng đắn đem lại kết quả tốt trong năm 2010. Lợi nhuận biên (ROS) trong năm 2010 tăng lên 19,07%, tỷ suất thu hồi tài sản ROA tăng lên 11,75%, tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu tăng lên 13,36%. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh đã mang lại hiệu quả cho chủ sở hữu năm 2010.

- Khả năng thanh toán của công ty trong năm 2010 nhìn chung giảm mạnh so với năm 2009. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tổng nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2010 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm do hàng tồn kho trong năm 2010 tăng mạnh. Lượng dự trữ tiền mặt trong công ty tăng nhưng không tăng nhanh bằng nợ ngắn hạn của công ty. Nhưng nhìn chung khả năng tự chủ về độc lập tài chính của công ty vẫn đang trong tầm kiểm soát.

- Khả năng quản lý nợ của công ty trong năm 2010 đề tăng. Lượng vốn mà công ty huy động vốn từ bên ngoài có dấu hiệu gia tăng. Khả năng thanh toán lãi vay của công ty tăng nhanh. Điều này chứng tỏ công ty tự chủ về mặt tài chính không phụ thuộc vào nguồn vốn của công ty đối với bên ngoài. Đây là một điều rất tốt đối với công ty tạo niềm tin đỗi với các chủ nợ và các bên liên quan.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN CHẾ TÁC ĐÁ VIỆT NAM 3.1. Đánh giá chung

Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Chế Tác Đá Việt Nam năm 2009 và năm 2010 từ đó rút ra được những điểm mạnh và điểm yếu để đưa ra các biện pháp nhằm pháp huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm cải thiện tình hình tài chính của công ty được tốt hơn.

Ưu điểm:

Nhìn chung tình hình tài chính của công ty trong những năm qua đã tốt lên dần. Doanh thu năm sau cao hơn năm trước, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trong năm 2010 tăng vượt bậc. Công ty rất chú trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và nhà xưởng được tăng cường và mở rộng. Thu nhập và tiền lương của người lao động ngày càng được cải thiện nhờ tăng năng suất lao động, năng suất thiết bị, đời sống công nhân viên được đảm bảo hơn. Chất lượng sản phẩm ngày càng cao, mẫu mã sản phẩm ngày càng phong phú, sức cạnh tranh của Công ty trong thị trường trong nước và quốc tế ngày càng cao.

Nhược điểm:

- Do đặc thù công ty sản xuất các mặt hàng ngành xây dựng nên TSDH chiếm tỷ trọng rất lớn, nhưng sự đầu tư vào máy móc thiết bị nhà xưởng chưa phát huy được hết khả năng hoạt động dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản của công ty còn chưa tốt.

Kiến nghị:

Để hoạt động tài chính của công ty Cổ phần Chế tác Đá Việt Nam tốt hơn cần có biện pháp nhằm khắc phục các hạn chế như:

- Công ty nên chú trọng tới việc phát huy khả năng làm việc của máy móc thiết bị và phương tiện mới được đầu tư. Từ việc đưa ra kế hoạch sử dụng máy móc hợp lý để nâng cao công suất làm việc. Vậy ta thấy Vòng quay TTS tương đối thấp. Do vậy,

cao hiệu quả tài chính thì công ty phải thực hiện đồng bộ và hợp lý những vấn đề còn hạn chế như: công tác tìm kiếm, mở rộng thị trường, tìm có hội đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận cho công ty, tăng sản lượng tiêu thụ, tăng cường công tác quản trị chất lượng sản phẩm….

3.2. Một số giải pháp củng cố tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Chế Tác Đá Việt Nam. Đá Việt Nam.

3.2.1. Biện pháp 1: Giảm lượng hàng tồn kho trong sản xuất kinh doanh nhằm tăng doanh thu nâng cao hiệu quả tài chính. tăng doanh thu nâng cao hiệu quả tài chính.

Cơ sở thực hiện biện pháp:

Đối với mỗi doanh nghiệp, nguyên vật liệu và hàng hóa tồn kho là một phần bắt buộc để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh liên tục và hiệu quả. Tuy nhiên việc lưu trữ quá nhiều hàng tồn kho sẽ dẫn đến vốn bị ứ đọng trong nhiều khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng vì thế mà suy giảm. Bên cạnh đó, việc tích trữ số lượng lớn hàng tồn kho sẽ làm tăng chi phí lưu kho, bảo quản; hậu quả là lợi nhuận bị giảm do chi phí tăng.

Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy tỷ trọng hàng tồn kho luôn có sự biến động tăng dần so với tỷ trọng so với tài sản ngắn hạn tăng qua các năm.

Bảng 3.1. Tỷ trọng hàng tồn kho trong tài sản ngắn hạn.

Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 Giá trị (đồng) % Giá trị (đồng) % Giá trị (đồng) % Hàng tồn kho 957,156,10 4 13.3 9 1,598,595,65 7 16.6 4 7,338,346,06 9 44.65 Tài sản ngắn hạn 7,149,036,32 0 10 0 9,606,554,48 0 100 16,434,728,78 4 100

Tỷ trọng hàng tồn kho so với tổng tài sản ngắn hạn liên tục tăng dần qua các năm.

Trong năm 2010 giá trị của các khoản mục trong hàng tồn kho chiếm tỷ trọng như sau:

Bảng 3.2. Giá trị của các khoản mục trong hàng tồn kho Thành phần Giá trị Tỷ trọng NVL 2,027,872,700 27.63% CCDC 1,359,744,153 18.53% CPSXKD DD 3,350,209,155 45.65% Thành phẩm 600,520,061 8.18%

Qua bảng trên ta thấy hàng tồn kho trong năm 2010 của công ty chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu. Công ty đang có một khối lượng lớn đang mài, đánh bóng và chờ chế biến thành thành phẩm đang tập kết tại kho. Nguyên vật liệu chế tác đá là mua từ công ty mẹ là Công ty Cổ phần Vinaconex nên không cần tích trữ với khối lượng lớn như vậy sẽ làm tăng chi phí lưu kho..

Mục đích của biện pháp:

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản. Do đó khi giảm lượng hàng tồn kho sẽ đưa lượng vốn bị ứ đọng vào trong sản xuất, tăng vòng quay hàng tồn kho cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Nội dung của biện pháp:

Trong bảng phân tích tỷ trọng thành phần trong hang tồn kho thì ta thấy tỷ trọng dự trữ nguyên vật liệu vì nguyên vật liệu công ty sử dụng là các sản phẩm đá tấm nhân tạo từ công ty mẹ là Công ty Cổ Phần Vinaconex nên không cần tích trữ quá nhiều nguyên vật liệu trong kho nên có thể giảm tích trữ nguyên vật liệu để giảm các chi phí và tránh tình trạng ứ đọng vốn. Vậy trong năm dự kiến ta sẽ giảm tỷ trọng các thành phần như sau: Thành phần 31/12/2010 Tỷ trọng 31/12 dự kiến Tỷ trọng NVL 2,027,872,700 27.63% 1,360,750,330 20.40% CCDC 1,359,744,153 18.53% 1,359,744,153 20.38% CPSXKD DD 3,350,209,155 45.65% 3,350,209,155 50.22% Thành phẩm 600,520,061 8.18% 600,520,061 9.00%

Hàng tồn kho trong năm dự kiến sẽ giảm xuống 10% so với năm 2010. Do đó giải phóng hàng tồn kho nhanh nên doanh thu thuần sẽ tăng lên. Do đó bảng cân đối

Bảng 3.3. Bảng cơ cấu tài sản khi áp dụng biện pháp giảm 10% hàng tồn kho

Chỉ tiêu

31/12/2009 31/12/2010 Biện pháp 1 Giá trị (đồng) Giá trị(đồng) Giá trị (đồng) A – TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100=110+120+130+140+150) 9,606,554,480 16,434,728,784 15,700,894,177 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,076,755,324 2,189,380,166 2,189,380,166

1. Tiền 1,076,755,324 2,189,380,166 2,189,380,166

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4,500,000,000 -

1. Đầu tư ngắn hạn 4,500,000,000 -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2,019,188,398 6,402,164,305 6,402,164,305

1. Phải thu khách hang 1,986,534,536 5,778,891,089 5,778,891,089

2. Trả trước cho người bán 610,853,253 610,853,253

5. Các khoản phải thu khác 32,653,862 12,419,963 12,419,963

IV. Hàng tồn kho 1,598,595,657 7,338,346,069 6,604,511,462

1. Hàng tồn kho 1,598,595,657 7,338,346,069 6,671,223,699

V. Tài sản ngắn hạn khác 412,015,101 504,838,244 504,838,244

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 77,010,292 74,430,577 74,430,577 2. Thuế GTGT được khấu trừ 230,184,959 254,117,385 254,117,385 4. Tài sản ngắn hạn khác 104,819,850 176,290,282 176,290,282 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 33,452,992,973 36,110,952,713 36,110,952,713 II. Tài sản cố định 31,626,239,914 34,634,455,527 34,634,455,527 1. Tài sản cố định hữu hình 31,610,639,914 34,543,775,018 34,543,775,018 - Nguyên giá 35,272,585,895 41,971,048,504 41,971,048,504 - Giá trị hao mòn luỹ kế

(3,661,945,98 1) (7,427,273,48 6) (7,427,273,48 6) 3. Tài sản cố định vô hình 15,600,000 12,000,000 12,000,000 - Nguyên giá 18,000,000 18,000,000 18,000,000

- Giá trị hao mòn luỹ kế (2,400,000) (6,000,000) (6,000,000) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang -

78,680,50

9 78,680,509

V. Tài sản dài hạn khác 1,826,753,059 1,476,497,186 1,476,497,186

1. Chi phí trả trước dài hạn 1,826,753,059 1,476,497,186 1,476,497,186

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

(270=100+200) 43,059,547,453 52,545,681,497 51,811,846,890

Do đẩy nhanh hàng tồn kho nên doanh thu của công ty tăng được khoảng 2.5%. Các chi phí: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý daonh nghiệp cũng tăng khoang 2.5%. Khi đó ta nhận thấy sự thay đổi trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như sau:

Bảng 3.4. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi tăng 2.5% doanh thu

Chỉ tiêu Năm 2010 Biện pháp 1 Giá trị %

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 29,442,017,229 30,178,067,660

736,050,43

1 2.5 2. Các khoản giảm trừ doanh

thu -

3. Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 29,442,017,229 30,178,067,660 736,050,43 1 2.5 4. Giá vốn hàng bán 19,494,444,071 19,981,805,17 3 487,361,10 2 2.5 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 9,947,573,158 10,196,262,48 7 248,689,32 9 2.5 6. Doanh thu HĐTC 328,764,739 328,764,73 9 - 0 7. Chi phí hoạt động tài chính 411,893,402

411,893,40

2 - 0 Trong đó: chi phí lãi vay 182,948,044 182,948,044 - 0 8. Chi phí bán hang 921,172,542 944,201,856

23,029,31

4 2.5 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,360,810,287 3,444,830,544

84,020,25

7 2.5 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 5,582,461,666 5,724,101,42 4 141,639,75 8 3 11. Thu nhập khác 977,720,703 977,720,703 - 0 12. Chi phí khác 210,201,417 210,201,417 - 0 13. Lợi nhuận khác 767,519,286 767,519,286 - 0 14. Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế 6,349,980,952

6,491,620,

710 141,639,758 2 15. Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành 734,490,212

649,162, 071

(85,328,14

1) -12 16. Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại -

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

5,615,490,74

0 5,842,458,639 226,967,899 4 18. Lãi cơ bản trên cổ phiêu 1,404

1, 461

5

7 4

Doanh thu thay đổi và bảng cân đối kế toán thay đổi dẫn đến các chỉ tiêu tài chính cũng thay đổi:

Bảng 3.5. Bảng tính các chỉ số sau khi thay đổi 2.5% doanh thu

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Biện pháp 1

Chênh lệch

Tuyệt đối %

1. Khả năng quản lý tài sản

Vòng quay hàng tồn kho Vòng 4.87 7.36 2.49 51.08 Kì thu nợ bán chịu Ngày 51.49 50.23 -1.26 -2.45

Vòng quay TSNH Vòng 2.26 2.38 0.12 5.53

Vòng quay TSDH Vòng 0.85 0.87 0.02 2.5

Vòng quay TTS Vòng 0.62 0.64 0.02 2.61

2. Khả năng sinh lợi

ROS % 19.07 19.36 0.29 1.52

ROA % 11.75 12.32 0.57 4.82

ROE % 13.36 16.8 3.44 25.73

Như vậy, khi giảm được 10% hàng tồn kho làm gia tăng doanh thu 2.5%, các chi phí gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng cùng tỷ lệ với tăng doanh thu thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính dã đượ cair thiện. Thể hiện ở khả năng quản lý tài sản có vòng quay hàng tồn kho tăng 7.36 vòng, vòng quay tài sản ngắn hạn, vòng quay tài sản dài hạn, vòng quay tổng tài sản đều tăng so với năm 2010.

Các chỉ tiêu khả năng sinh lời cũng được cải thiện so với năm 2010. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản tăng 1.52%, tỷ suất thu hồi tài sản tăng 4.852%, tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu tăng cao với tỷ lệ 25.73%

3.2.2. Biện pháp mở rộng qui mô sản xuất làm tăng doanh thu

Cơ sở của biện pháp

Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 ta thấy. Doanh thu thuần công ty tăng lên với tốc độ cao, chứng tỏ nhu cầu sử dụng sản phẩm cao cấp, an toàn cho môi trường sống đã đang được các tổ chức và người trong nước quan tâm. Hiện nay, các khu chung cư cao cấp, các khu biệt thự, các khu nghỉ ngơi đang được triển khai xây dựng ở nhiều tỉnh thành, đặc biệt là các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng….có nhu cầu sử dụng sản phẩm đá cao cấp đã qua chế tác là rất lớn nên đây là một thị trường đầy tiềm năng. Do nhu cầu về các sản phẩm đá cao cấp đã qua chế tác là rất lớn nên công ty cần mở

rộng qui mô sản xuất làm tăng doanh thu để tăng lợi nhuận nâng cao được hiệu quả tài chính của công ty.

Qua phân tích tình hình sử dụng tài sản của công ty ta thấy công ty cần mạnh rạn mở rộng thêm qui mô và công suất tăng thêm 40% doanh thu trong năm 2011. Đây cũng là nghị quyết mà hội nghị đại cổ đông đưa ra và có những biện pháp cụ thể để hỗ trợ việc mở rộng qui mô sản xuất như: tăng các đại lý giới thiệu sản phẩm của

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và đề xuất biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính ở Công ty Cổ Phần Chế Tác Đá Việt Nam (Trang 74 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w