Bảng 3.8. Kết quả thực hiện sau 2 biện pháp
Chỉ tiêu Năm 2010 Biện pháp 1 Biện pháp 2
Kết quả sau 2 biện pháp
Chênh lệch
Tuyệt đối %
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 29,442,017,229 30,178,067,660 41,218,824,121
41,954,874,55 2
12,512,857,32
3 42.5 2. Các khoản giảm trừ doanh
thu - - 3. Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 29,442,017,229 30,178,067,660 41,218,824,121 41,954,874,55 2 12,512,857,32 3 42.5 4. Giá vốn hàng bán 19,494,444,071 19,981,805,173 27,292,221,699 27,779,582,80 1 8,285,138,73 0 42.5 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 9,947,573,158 10,196,262,487 13,926,602,421 14,175,291,75 0 4,227,718,59 2 42.5 6. Doanh thu hoạt động tài
chính 328,764,739 328,764,739 328,764,739 328,764,739 - 7. Chi phí hoạt động tài chính 411,893,402 411,893,402 1,228,945,358
1,228,945,35 8
817,051,95
6 198.36 Trong đó: chi phí lãi vay 182,948,044 182,948,044 1,000,000,000
1,000,000,00 0 817,051,95 6 446.60 8. Chi phí bán hang 921,172,542 944,201,856 1,289,641,559 1,312,670,87 3 391,498,33 1 42.5 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,360,810,287 3,444,830,544 4,705,134,402
4,789,154,65 9
1,428,344,37
2 42.5 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 5,582,461,666 5,724,101,424 7,031,645,842 7,173,285,60 0 1,590,823,93 4 28.50 11. Thu nhập khác 977,720,703 977,720,703 977,720,703 977,720,70 3 - 12. Chi phí khác 210,201,417 210,201,417 294,281,984 294,281,984 84,080,567 40.00 13. Lợi nhuận khác 767,519,286 767,519,286 683,438,719 683,438,71 9 (84,080,56 7) (1 0.95) 14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 6,349,980,952 6,491,620,710 7,715,084,561
7,856,724,31 9
1,506,743,36
7 23.73 15. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành 734,490,212 649,162,071 771,508,456 686,180,315 (48,309,897) (6.58) 16. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
5,615,490,74
0 5,842,458,639 6,943,576,105 7,170,544,004 1,555,053,264 27.69 18. Lãi cơ bản trên cổ phiêu 1,404 1,461 1,736
1,79 3
38
9 27.71 Như vây, khi thực hiện biện pháp 1, để đạt được mục tiêu doanh thu thuần tăng thì tổng tài sản phải tăng tương ứng, nguồn tài trợ cho tổng tài sản là nguồn vay từ
Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội để đầu tư xấy dựng cơ bản và mua sắm máy móc thiết bị. Vốn vay của công ty tăng lên nhưng chi phí lãi vay tiết kiệm tăng lên là 817,051,956 đồng so với năm 2010.
Sau khi thực hiện 2 biện pháp doanh thu tăng, lợi nhuận sau thuế tăng, tổng tài snả tăng làm cho các chỉ tiêu tài chính sau biện pháp thay đổi 1 cách rõ rêt. Sau đây là bảng các chỉ tiêu thay đổi khi kết quả kinh doanh của công ty thay đổi.
Bảng 3.9. Bảng chỉ tiêu tài chính sau 2 biện pháp
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch
Tuyệt đối %
1. Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay hàng tồn kho Vòng 4.87 10.23 5.36 110.04 Kì thu nợ bán chịu Ngày 51.49 72.26 20.77 40.34 Vòng quay TSNH Vòng 2.26 3.32 1.06 46.71 Vòng quay TSDH Vòng 0.85 1.08 0.23 26.88 Vòng quay TTS Vòng 0.62 0.81 0.19 31.26
2. Khả năng sinh lợi -
ROS % 19.07 17.09
(1.98) (10.38) ROA % 11.75 13.91 2.16 18.37 ROE % 13.36 16.95 3.59 26.88
Như vậy, nếu công ty kết hợp đồng thời cả 2 biện pháp thì sẽ cải thiện được rất nhiều tình hình tài chính của công ty và khắc phục những khó khăn hiện có, từ đó củng cố và nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận và vươn xa hơn nữa là gia tăng giá trị của Công ty. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không có hoạt động kinh doanh đơn lẻ một mình mà có quan hệ với các nhà đầu tư, các chủ nợ, các cơ quan quản lý nhà nước, khách hàng,… Các nhà đầu tư hiện hàng hay tiềm năng khi quyết định đầu tư vốn vào doanh nghiệp rất quan tâm đến khả năng sinh lời trên đồng vốn đầu tư và mức độ rủi ro khi đầu tư vốn. Trong khi đó các chủ nợ lại quan tâm đến khả năng trả gốc và lãi của doanh nghiệp có quan hệ tín dụng. Các cơ quan quản lý nhà nước lại quan tâm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra các chính sách kinh tế - tài chính phù hợp, sao cho các doanh nghiệp phát triển đúng hướng và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
Nhìn chung, các nhà quản trị doanh nghiệp và các bên liên quan đến doanh nghiệp đều muốn biết tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán,…. Đó là nội dung chính của việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tài chính là khâu rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, bởi vì tài chính bao gồm các quá trình liên quan đến việc huy động vốn, sử dụng vốn và làm thế nào để đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được lớn lên, có nghĩa là đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được sử dụng hiệu quả. Để đạt được mục tiêu gia tăng lợi nhuận và duy trì hoạt động của công ty một cách ổn định, đòi hỏi công ty phải có một cơ cấu tài chính phù hợp và đảm bảo được khả năng thanh toán. Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả tài chính là yêu cầu không thể thiếu đối với các nhà quản trị, các nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý nhà nước đưa ra các quyết định kinh tế.
Trong những năm vừa qua, Công ty Cổ Phần Chế Tác Đá Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong công tác quản lý nói chung, công tác quản lý tài chính nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là công ty luôn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, tạo công ăn việc làm ổn định đời sống cho toàn bộ cán bộ công nhân viện.
Nhìn về mặt tổng quát công ty vẫn luôn đảm bảo được độ an toàn trong kinh doanh, các chỉ tiêu về hiệu quả sinh lời đạt ở mức trung bình khá song vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn.
Qua một số phần nhận xét và phân tích tình hình tài chính của công ty, với sự cố gắng của bản thân, kết hợp những lý luận đã học với tình hình thực tế em mạnh dạn đưa ra một số biện pháp có tính chất tham khảo nhằm củng cố tình hình tài chính của công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên đồ án đã dừng ở tại đây. Tôi rất mong nhận những ý kiến đóng góp chân thành thành của thầy cô giáo, tập thể lãnh đạo công ty và các phòng để đề tài này được hoàn thiện hơn.
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Giáo trình quản lý tài chính
Tác giả: Thạc sỹ Vũ Việt Hùng, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2. Cơ sở quản lý tài chính doanh nghiệp.
Tác giả: Tiến sỹ Nghiêm Sỹ Thương, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3. Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình, Nhà suất bản Thống kê. 4. Phân tích hoạt động kinh doanh.
Tác giả: Thạc sỹ Lê Thị Phương Hiệp , Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. 5. Quản lý tài chính doanh nghiệp.
Tác giả: Nguyễn Hải Sản, Nhà suất bản Thống kê.
6. Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hóa nội bộ doanh nghiệp. Tác giả: PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận , NXB KH – KT 2003. 7. Giáo trình quản lý sản xuất