4.1. Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn quản trị chi phắ trong các doanh nghiệp may Việt Nam trong các doanh nghiệp may Việt Nam
Thứ nhất, xuất phát từ chiến lược phát triển ngành dệt may ựến 2020
Theo sơ ựồ phát triển ngành may thế giới thì ngành may Việt Nam ựang ở giai ựoạn ựầu của sự phát triển ngành chủ yếu làm gia cơng cho các nước khác (hình thức CMT). Việt Nam hiện vẫn ựang là sự lựa chọn số 3 sau Trung quốc và Indonesia về gia công sản phẩm may cho các nước châu Mỹ, châu Âu. Xu thế của ngành may Việt nam nhằm tạo ra sự phát triển bền vững là chú trọng liên kết và từng bước nâng cấp các doanh nghiệp vệ tinh nhằm nâng cao năng lực và ựảm bảo linh hoạt trong sản xuất cho doanh nghiệp. Bên cạnh ựó, tiến tới chuyển dịch phương thức sản xuất từ gia cơng CMT sang FOB/OEM và ODM, từng bước hình thành và phát triển các chuỗi cung ứng dệt may.
Quan ựiểm chiến lược phát triển ngành may Việt Nam giai ựoạn 2011-2020 là: - đây là ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực, tạo nhiều việc làm và giải quyết các vấn ựề xã hội, cần ựược ưu tiên phát triển theo hướng ựẩy nhanh việc hiện ựại hóa, ựảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn ựịnh, bền vững và hiệu quả.
- Phát triển ngành phải ựặt trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập và hợp tác quốc tế, tiếp cận nhanh làn sóng chuyển dịch cơng nghiệp may mặc từ các nước phát triển và các nước công nghiệp mới. Hết sức chú ý tăng cường mối liên kết hợp tác với các tập ựoàn phân phối, bán lẻ lớn trên thế giới nhằm ổn ựịnh khách hàng, thị trường và từng bước tham gia vào các chuỗi liên kết của họ. Liên kết với các nhà sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu, liên kết tiêu thụ sản phẩm.
- Phát triển ngành may theo hướng chun mơn hóa và hợp tác hóa. đa dạng hóa quy mơ và loại hình doanh nghiệp. đẩy mạnh việc cổ phần hóa các doanh nghiệp may thuộc sở hữu Nhà nước, huy ựộng mọi nguồn lực trong và ngồi nước ựể phát triển với sự phân cơng và hợp tác hợp lý.
- Xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm thời trang của khu vực trong mối liên kết ựa ngành Thương mại - Văn hóa - Du lịch - Sản xuất thời trang.
- Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng là ựiều kiện then chốt cho sự phát triển bền vững của ngành may Việt Nam.
- Phát triển may phải gắn với trách nhiệm xã hội, bảo vệ người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
Từ quan ựiểm ựó, mục tiêu chiến lược là phát triển may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng ựiểm, mũi nhọn và xuất khẩu, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc khu vực và quốc tế.
Từ chiến lược trên, ngành may ựã có quy hoạch và ựược Thủ tướng phê duyệt giai ựoạn 2010 - 2020. Trong giai ựoạn này, ngành may tập trung vào hai khâu chủ lực:
Thứ nhất, tăng tỷ lệ nội ựịa hóa bằng cách ựầu tư sản xuất vải và nguyên phụ liệu tại Việt Nam thơng qua ba chương trình, trong ựó có chương trình sản xuất 1tỷ mét vải phục vụ cho may mặc xuất khẩu.
Thứ hai, là những biện pháp nâng cao tỷ lệ giá trị gia tăng. Theo ựó, ngành may sẽ giảm dần việc sản xuất những mặt hàng có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, ưu tiên mặt hàng có ựẳng cấp, có tắnh thời trang hơn.
Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu thông tin chi phắ cho việc ra các quyết ựịnh kinh doanh của các nhà quản trị doanh nghiệp may.
Trong giai ựoạn 2010-2020, may Việt Nam vẫn là một ngành kinh tế quan trọng và cần có vị trắ xứng ựáng trong chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân. Giải pháp của ngành trong năm nay và thời gian tới là giảm dần sự phụ thuộc vào các ựơn hàng gia công, tập trung nâng cao tỷ lệ làm hàng xuất khẩu theo phương thức FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm), ODM (tự thiết kế, sản xuất và bán sản phẩm cho khách hàng), ựồng thời tăng sử dụng các nguyên phụ liệu ựược sản xuất trong nước... được xem là những phương thức sản xuất hàng xuất khẩu có giá trị cao nhất, nhưng hai phương thức trên ựang là ựiểm yếu nhất của ngành khi chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may.
thành công khi xác ựịnh phát triển chậm mà chắc, xây dựng thương hiệu, giảm dần gia công, phát triển năng lực nội tại. Tại Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè, năm 2011, kim ngạch xuất khẩu ựạt hơn 350 triệu USD, ựiều ựáng quan tâm là tỷ lệ hàng xuất khẩu theo phương thức FOB chiếm tới 65%. Riêng Cơng ty May Sài Gịn 2, trong năm 2011, hơn một nửa lượng nguyên phụ liệu ựể sản xuất ựược ựơn vị mua từ các nhà cung cấp nội ựịa và sắp tới doanh nghiệp vẫn tiếp tục gia tăng nguồn cung từ trong nước nhằm giảm bớt áp lực về tỷ giá và nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm.
để ựáp ứng yêu cầu phát triển trên của ngành may, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp may cần hoàn thiện hệ thống thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn quản trị chi phắ ựể kịp thời cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Các thông tin cung cấp cho nhà quản trị phải ựảm bảo các yêu cầu phù hợp, tin cậy và kịp thời. đây là ựiều kiện tiên quyết giúp các nhà quản lý ựứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh, trong ựó phải kể ựến vai trị quan trọng của thông tin kế tốn cung cấp, ựặc biệt là các thơng tin về chi phắ. Trong bất cứ môi trường kinh doanh nào, nhất là mơi trường kinh doanh cạnh tranh mạnh mẽ thì việc kiểm sốt chi phắ sẽ giúp cho các doanh nghiệp sử dụng hợp lý các nguồn lực và có các quyết ựịnh ựúng ựắn trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh của mình.