.2 Bảng tổng hợp ựịnh mức chi phắ

Một phần của tài liệu la_homyhanh (Trang 133 - 136)

SP: Áo Polo Shirt (CMT)

TT Yếu tố chi phắ định mức

lượng đM giá đM chi phắ

1 Chi phắ NCTT 0,5h 12.588 6.294 2 Biến phắ SXC 0,5h 1.500 750 3 định phắ SXC 0,5h 3.500 1.750 4 Biến phắ bán hàng, QLDN 0,5h 1.500 750 5 định phắ bán hàng, QLDN 0,5h 2.500 1.250 Cộng 10.294

Hiện nay, do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, các dây chuyền công nghệ thường xun ựược ựổi mới, trình ựộ tay nghề của cơng nhân ngày càng ựược nâng

cao. Vì vậy, ựể có ựược một hệ thống ựịnh mức chi phắ chắnh xác, phù hợp cần phải ựiều chỉnh lại hệ thống ựịnh mức khi ựiều kiện sản xuất thay ựổi như: khi thay mới MMTB, khi năng suất lao ựộng của công nhân trực tiếp sản xuất tăng lên... ..

Từ các ựịnh mức chi phắ ựã có, ựể xây dựng hệ thống dự tốn chi phắ, cần có sự phối hợp giữa các bộ phận: bộ phận xây dựng chắnh sách, bộ phận nghiên cứu thị trường. Sau khi xác ựịnh ựược ựịnh mức các khoản mục chi phắ, doanh nghiệp nên thiết lập Phiếu ựịnh mức chi phắ ựơn vị sản phẩm. (Phụ lục 13), Phiếu này sẽ ựược lập cho từng sản phẩm thuận tiện cho việc theo dõi và phân tắch biến ựộng chi phắ.

Giải pháp 2: Doanh nghiệp May cần lập hệ thống dự toán chi phắ theo hướng phục vụ quản trị chi phắ.

để ựáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phắ, hệ thống dự toán chi phắ cần ựược thiết lập phù hợp với cách thức thu thập và quản lý chi phắ thực hiện. đó là ngồi việc thiết lập dự toán chi phắ tổng thể cần lập các dự toán chi phắ sản xuất chi tiết theo các ựối tượng tập hợp chi phắ. Theo tác giả, ựối với các doanh nghiệp may nên lập dự toán chi phắ sản xuất theo các ựơn ựặt hàng hoặc theo lô sản xuất tương ứng với 2 cách hạch toán chi phắ theo ựơn ựặt hàng và theo q trình sản xuất. Dự tốn chi phắ bán hàng, chi phắ QLDN sẽ lập theo các trung tâm chi phắ dự tốn như các phịng ban, phân xưởng (là các trung tâm chi phắ mà các yếu tố dự toán và ựánh giá căn cứ trên nhiệm vụ ựược giao chung, không thể xác ựịnh cụ thể cho từng ựơn hàng, sản phẩm. Việc lập dự toán chi phắ kinh doanh nên ựược tiến hành chi tiết theo từng yếu tố chi phắ trên bảng 4.1, sau ựó mới tổng hợp theo các khoản mục chi phắ.

Nhóm các dự tốn trong dự tốn tổng thể cần lập bao gồm:

+ Dự toán giá bán trong mối quan hệ với các thành phần cấu thành giá bán theo phương pháp trực tiếp như biến phắ, ựịnh phắ, lợi nhuận mục tiêu.

+ Dự tốn sản xuất cung cấp thơng tin ựịnh hướng về nhu cầu sản xuất + Dự toán chi phắ NVL và cung ứng nguyên vật liệu

+ Dự tốn chi phắ và cung ứng nhân cơng trực tiếp + Dự toán chi phắ sản xuất chung

+ Dự toán chi phắ bán hàng và QLDN

Việc lập dự toán trước hết phải xuất phát từ bộ phận kinh doanh. Căn cứ vào dự báo thị trường về nhu cầu sản phẩm may mặc, căn cứ vào các ựơn ựặt hàng, căn cứ vào thực tế ựạt ựược của các kỳ trước và mức ựộ dự trữ sản phẩm, bộ phận kinh doanh sẽ dự kiến sản lượng sản xuất trong kỳ kế hoạch. Sau khi ựã lượng hóa ựược số lượng sản phẩm và chủng loại có thể tiêu thụ trong tháng tới, bộ phận kế toán sẽ lập các dự toán chi tiết chi phắ dựa trên các chỉ tiêu ựịnh mức chi phắ ựã ựược xây dựng. Như vậy, chi phắ ựịnh mức và chi phắ dự toán ựều là những chi phắ mong muốn nhưng cách tiếp cận khác nhau ở cách tắnh toán ựịnh phắ. định phắ dự tốn khơng phụ thuộc vào khối lượng hoạt ựộng trong kỳ dự tốn cịn ựịnh phắ ựịnh mức phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ dự toán.

Dự toán chi phắ NVL TT ựược lập trên cơ sở ựịnh mức NVL cho từng loại sản phẩm và ựơn giá dự kiến của từng loại vật liệu.

Dự toán chi phắ nhân công TT ựược lập trên cơ sở ựịnh mức thời gian lao ựộng và ựơn giá tiền lương của từng loại lao ựộng tham gia vào q trình sản xuất sản phẩm.

Dự tốn chi phắ sản xuất chung, chi phắ bán hàng, chi phắ QLDN ựược xác ựịnh trên cơ sở số liệu của các kỳ trước và những dự kiến cho kỳ kế hoạch của từng bộ phận liên quan. Các dự toán này cần ựược lập cho từng dây chuyền sản xuất, ựơn ựặt hàng hoặc từng lô sản phẩm sản xuất.

Hiện nay xu hướng lập các dự toán ở các doanh nghiệp thường hướng vào dự toán tĩnh (chỉ cho một mức hoạt ựộng nhất ựịnh) do tắnh ựơn giản của nó. Tuy nhiên, trên thực tế sản xuất các doanh nghiệp May thường gặp phải vấn ựề lựa chọn mức sản lượng khác nhau trong quá trình sản xuất ựặc biệt là khi các doanh nghiệp May ựang tiến tới giảm các ựơn hàng gia công theo phương thức CMT/FOB, tăng khối lượng các sản phẩm tự sản xuất và tiêu thụ theo phương thức sản xuất ODM. để ựáp ứng ựược u cầu ựó, doanh nghiệp may nên lập dự tốn linh hoạt. Thơng tin do dự tốn linh hoạt cung cấp sẽ ựược các nhà quản trị sử dụng trong việc so

sánh chi phắ thực tế ở các mức ựộ hoạt ựộng khác nhau, từ ựó có các quyết ựịnh về mức giá bán sản phẩm khác nhau, ựảm bảo doanh nghiệp có lãi nhưng vẫn ựáp ứng ựược ựơn ựặt hàng của khách hàng.

Các doanh nghiệp may lớn như Cơng ty CP May 10 có rất nhiều nhãn hàng ựược sản xuất theo phương thức ODM tức là do công ty thiết kế, sản xuất và tiêu thụ. Dự toán linh hoạt ựược lập trên cơ sở chi phắ sản xuất chung phải ựược tách thành chi phắ cố ựịnh và chi phắ biến ựổi. Vận dụng minh họa tại Bảng 4.3 và 4.4

Một phần của tài liệu la_homyhanh (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)