Những vi phạm, sai lầm trong việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Một phần của tài liệu Các-tình-tiết-giảm-nhẹ-trách-nhiệm-hình-sự-đối-với-người-chưa-thành-niên-phạm-tội-theo-pháp-luật-hình-sự-Việt-Nam-từ-thực-tiển-thành-phố-Đà-Nẵng-thacsytv (Trang 68 - 69)

TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.2.1. Những vi phạm, sai lầm trong việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội và nguyên nhân

3.2.1. Những vi phạm, sai lầm trong việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trách nhiệm hình sự

Nhìn chung, những vi phạm trong việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự chủ yếu khi xét xử tịa án áp dụng sai các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự dẫn đến khi quyết định hình phạt nhẹ hơn.

Trong thực tiễn xét xử, vẫn cịn một số sai lầm trong q trình vận dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt:

+ Áp dụng các tình tiết giảm nhẹ khơng có căn cứ, thiếu chính xác.

+ Đánh giá khơng chính xác mức độ ảnh hưởng của tình tiết giảm nhẹ đến trách nhiệm hình sự.

+ Xử lý chưa đúng mối quan hệ giữa tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong một số vụ án hình sự.

Trong thực tiễn xét xử, một vụ án không đơn thuần có mỗi tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự; có thể khơng có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hoặc đồng thời có cả tính tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ. Như vậy Tịa án phải cân nhắc như thế nào khi có sự đan xen giữa tình tiết giảm nhẹ và tình tiết tăng nặng, từ đó có thể quyết định hình phạt cơng bằng, hợp lý, phù hợp với người phạm tội đó. Đây là một vấn đề khó khi Tịa án đánh giá, xác định ý nghĩa “trọng lượng” của các tình tiết giảm nhẹ. Các tính tiết giảm nhẹ, thứ tự của các điểm (các tình tiết giảm

nhẹ) trong điều luật khơng có ý nghĩa tầm quan trọng hay “trọng lượng” nặng, nhẹ của từng tình tiết giảm nhẹ đó. Các tình tiết giảm nhẹ theo pháp luật hiện hành là có giá trị (ý nghĩa) như nhau. Đây là một vấn đề có nhiều ý kiến tranh luận và đa số cho là quy định như vậy chưa hợp lý, không phù hợp với thực tiễn.

Trong thực tiễn xét xử, việc đánh giá, cân nhắc để xác định mức độ “nhẹ” là rất khó khăn, phức tạp và chưa có sự thống nhất bởi nó lệ thuộc vào ý thức pháp luật của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân.

Thực tiễn áp dụng khoản 2 Điều 46 BLHS năm 1999 trong hoạt động xét xử cho thấy ngồi các tình tiết được nêu trong văn bản hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao, cịn có khá nhiều tình tiết chưa được hướng dẫn áp dụng, nhưng các cấp Tòa án vẫn thường xuyên áp dụng để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người phạm tội. Do các tình tiết giảm nhẹ loại này là quy định mang tính tùy nghi, giao quyền quyết định cho Tòa án và Hội đồng xét xử nên khơng thể tránh khỏi có việc lợi dụng quy định này để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo bằng cách xác định và áp dụng tình tiết giảm nhẹ tùy tiện khơng có căc cứ.

Việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự một cách tùy tiện thiếu căn cứ không những vi phạm ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự mà cịn làm ảnh hưởng đến việc đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Đối với đối tượng phạm tội là người chưa thành niên, nhận thức pháp luật còn thấp, sự phát triển về tầm sinh lý chưa được ổn định nên việc cân nhắc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ định khung hình phạt cần đặc biệt quan tâm, tránh ra các bản án q nhẹ khơng mang tính răn đe giáo dục, hay các bản án quá nặng không đảm bảo tính trừng trị kết hợp với chính sách khoan hồng của pháp luật hình sự nước ta.

Một phần của tài liệu Các-tình-tiết-giảm-nhẹ-trách-nhiệm-hình-sự-đối-với-người-chưa-thành-niên-phạm-tội-theo-pháp-luật-hình-sự-Việt-Nam-từ-thực-tiển-thành-phố-Đà-Nẵng-thacsytv (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)