d/ Một số cách rèn luyện trí nhớ
1.3.2.2. Nhóm kĩ năngtổ chức việc tự học
* Xác định mục tiêu và mục đích học tập cho từng buổi học một cách: cụ thể (đo lường được), thực tế, khả thi, phù hợp, có ý nghĩa theo nguyên tắc
* Thực hiện kế hoạch là khâu quan trọng nhất, quyết định thành tích học tập ở
sinh viên. Vì thế cần hướng dẫn sinh viên: - Phải cố gắng tập trung cao độ khi ngồi học;
- Không thực hiện nhiều việc cùng một lúc; không vừa học vừa nghe nhạc, vừa xem vô tuyến…;
- Tự tạo hứng thú, niềm tin khi tự học;
- Tạo động lực cho việc học tập bằng suy nghĩ về những lợi ích có thể có sau khi học (sẽ tìm được điều mới lạ và thú vị khi học, sẽ được thưởng sau khi hồn thành nhiệm vụ học tập, sẽ có được kết quả tốt vào kì thi tới,…);
- Sử dụng thời gian một cách tối ưu, có hiệu quả cao nhất; về cơ bản cần tập trung giải quyết dứt điểm từng nhiệm vụ theo phương châm làm đâu gọn đấy, học gì xong nấy, bài hơm nay không để ngày mai, học xong môn này mới học mơn khác. Tuy nhiên, để q trình tự học đạt kết quả tốt nhất, cần hiểu và vận dụng hợp lí một số yếu tố tâm líliên quan, chẳng hạn: một số quy luật của chú ý, của trí nhớ, của tưởng tượng, của sức làm việc trí óc…đểcó thể đạt được khối lượng học tập nhiều nhất trong một khoảng thời gian ít nhất.
- Những gì vượt quá khả năng thì đánh dấu lại để hỏi thầy/cô hoặc bạn bè…;
- Quyết tâm khắc phục khó khăn do hồn cảnh mang lại trong suốt q trình tự học (tiếng ồn, nhiệt độ khơng khí,…).
* Tự đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Hướng dẫn sinh viên biết cách kiểm
điểm lại xem các nhiệm vụ đặt ra có hồn thành hết khơng? Từng nhiệm vụ có được hồn thành tốt khơng? Kế hoạch đặt ra có hợp lí khơng? Những tồn tại là gì? Ngun nhân? Dự kiến cách khắc phục?...