5. Phạm vi nghiên cứu
2.2.4. Đánh giá chung hoạt động Marketing-Mix của cơng ty đối với sản phẩm may mặc
Trong thời gian qua, các hoạt động Marketing- Mix của cơng ty đã đạt được một số kết quả nhất định. Nhìn chung tập thể cán bộ cơng ty đã nhận thức được vai trị, tầm quan trọng của Marketing- Mix trong quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng và phát triển thị trường. Cơng ty cũng đã biết kết hợp các nguồn lực trong và ngồi Doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đề ra. Từ những hoạt động đã thực hiện, Doanh nghiệp đã từng bước đưa hình ảnh của cơng ty cũng như hình ảnh của sản phẩm may mặc thương hiệu Huegatex từng bước đi vào lịng người tiêu dùng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu mà Doanh nghiệp đã đạt được, hoạt động Marketing của cơng ty cịn cĩ những hạn chế sau:
1. Về chính sách sản phẩm của cơng ty.
- Đối với khách hàng cá nhân: Chưa hài lịng về yếu tố mẫu mã. Sản phẩm của cơng ty hiện nay chủ yếu phục vụ vào mùa hè, sản phẩm thu đơng trẻ em và người lớn cịn rất hạn chế.
- Đối với khách hàng doanh nghiệp: Thủ tục chứng từ chưa nhanh gọn. 2. Về chính sách giá của cơng ty.
Khách hàng doanh nghiệp cho rằng giá cả của cơng ty chưa mang tính cạnh tranh. 3. Về chính sách phân phối của cơng ty.
Kênh phân phối hiện tại của cơng ty cịn ít về số doanh nghiệp tham gia cũng như khối lượng tiêu thụ. Sản phẩm của cơng ty chưa đưa vào được các hệ thống siêu thị lớn ngồi hệ thống tập đồn dệt may. Vì vậy, mức bao phủ thị trường cịn thấp.
4. Về chính sách xúc tiến.
Các hoạt động xúc tiến thương mại mà cơng ty thực hiện đang cịn giới hạn về số lượng, chất lượng cũng như loại hình. Một số hoạt động cịn mang tính bị động và làm theo phong trào hoặc hưởng ứng các chương trình của Tập đồn Dệt May, chưa chủ động trong việc tạo ra chính sách, chiến lược rõ ràng, cụ thể cho cơng tác truyền thơng Marketing. Vì thế, mức độ tác động đến nhận thức của khách hàng cịn thấp và chưa hiệu quả.
Khách hàng cá nhân cảm thấy dưới mức bình thường về yếu tố khuyến mãi hấp dẫn của cơng ty.
Trên đây là một số những mặt đạt được và chưa đạt được của cơng ty trong thời gian qua. Những tồn tại này gĩp phần làm giảm khả năng cạnh tranh cũng như sự phát triển chung của sản phẩm may mặc và của tồn cơng ty. Thời gian tới, cơng ty cần phát huy những mặt đạt được, khắc phục những hạn chế để nâng cao kết quả, cũng như hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình.
CHƯƠNG 3
NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CHÍNH SÁCH MARKETING – MIX ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 3.1. Định hướng của cơng ty Cổ phần Dệt May Huế trong thời gian tới
Cơng ty đã nêu ra định hướng phát triển trong thời gian tới như sau:
Nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng. Cơng ty cĩ dự định thực hiện bằng cách mua thêm một số dây chuyền máy mĩc mới thay thế cho những dây chuyền đã lỗi thời.
Giữ vững khách hàng truyền thống, phát triển thị trường mới. Chú trọng xây dựng và thực hiện các chương trình Marketing. Phát triển thương hiệu Huegatex.
Nâng cao năng lực và trình độ chuyên mơn của đội ngũ nhân viên.
3.2. Một số giải pháp tăng cường chính sách Marketing – Mix đối với sản phẩm may mặc của Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế. may mặc của Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế.
3.2.1. Yếu tố sản phẩm
Đối với sản phẩm dành cho thị trường khách hàng tiêu dùng cá nhân.
Theo như kết quả nghiên cứu, khách hàng cá nhân chưa đồng ý với yếu tố mẫu mã đa dạng của cơng ty. Vì thế, trong thời gian tới doanh nghiệp cải thiện nhược điểm trên bằng những biện pháp sau:
- Tập trung sản xuất hàng Thu đơng, tăng cường sản xuất các mã hàng trẻ em từ 2 tuổi đến 10 tuổi mà hiện nay đang thiếu.
- Chú trọng vào việc sản xuất các sản phẩm may mặc cĩ màu sáng. Ngoại trừ sản phẩm dành cho bé trai nên khơng nên thiên về các màu sáng, các sản phẩm cịn lại nên dùng màu tươi để phù hợp với thị hiếu khách hàng. Cơng ty cĩ thể nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng về màu sắc từ đĩ mới nhuộm, và vải cĩ màu tối cịn thừa từ các đơn hàng xuất khẩu nên chỉ sử dụng để phối hoặc sản xuất hàng thu đơng.
- Tuyển thêm nhân viên thiết kế để cải thiện nhân lực mỏng trong khâu này, đồng thời tăng tính cạnh tranh, thúc đẩy phát triển, sáng tạo sản phẩm.
- Gia tăng quyền hạn cho nhân viên thiết kế trong việc lựa chọn và sáng tạo mẫu mã, chất liệu.
Đối với sản phẩm dành cho thị trường khách hàng doanh nghiệp
- Đảm bảo cung ứng kịp thời chính xác các đơn hàng và nhanh chĩng giải quyết các khiếu nại của khách hàng.
- Giảm thiểu tối đa các thủ tục, hĩa đơn chứng từ trong điều kiện cho phép để cĩ thể ký kết thực hiện đơn hàng một cách nhanh nhất.
3.2.2. Yếu tố giá
Khách hàng tiêu dùng cá nhân đã cảm thấy hài lịng với yếu tố giá cả hợp lý của sản phẩm. Tuy nhiên, khách hàng doanh nghiệp vẫn cảm thấy giá cả chưa cạnh tranh. Để giải quyết được câu hỏi này, cơng ty nên cĩ những biện pháp sau:
- Trong thời gian tới, cơng ty cĩ thể linh hoạt trong việc chiết khấu giá cho các doanh nghiệp bằng cách giữ nguyên tỷ lệ chiết khấu như bây giờ trong mùa cao điểm, và tăng tỷ lệ đĩ trong mùa thấp điểm để khuyến khích các khách hàng doanh nghiệp đặt may cũng như tiêu thụ sản phẩm của cơng ty.
- Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tiết kiệm, tránh lãng phí trong quá trình thực hiện để giảm giá thành sản phẩm.
3.2.3. Yếu tố phân phối
Hiện nay, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của cơng ty đã được phân bố trên hầu khắp các miền của đất nước. Tuy nhiên, số lượng kênh phân phối cũng như các doanh nghiệp làm trung gian phân phối cịn ít về số lượng. Vì thế, trong thời gian tới cơng ty nên tập trung mở rộng mạng lưới kênh phân phối.
Kênh phân phối trực tiếp
Để thực hiện tốt kênh phân phối trực tiếp cơng ty cần thực hiện tốt những vấn đề sau:
Thứ nhất, tuyển chọn, nâng cao năng lực bán hàng của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng của cơng ty.
Thứ hai, đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng về kiến thức thời trang, khả năng giao tiếp, tư vấn cho khách hàng khi vào tham quan mua sắm tại các cửa hàng.
Thứ ba, hiện nay cơng ty cũng đã cĩ nhân viên Marketing thực hiện nhiệm vụ bán hàng cá nhân để giới thiệu sản phẩm và bán hàng trực tiếp cho các doanh nghiệp. Để thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu quả hơn, cơng ty nên tiến hành đào tạo kỹ hơn về chuyên mơn nghiệp vụ, đồng thời phải cải thiện, nâng cao chính sách, ưu đãi cho nhân viên. Cơng ty cũng nên giúp đỡ nhân viên Marketing bằng cách thiết lập chiến lược tiếp cận, chẳng hạn như khoanh vùng đối tượng khách hàng theo phạm vi địa lý, để nhân viên cĩ thể dễ dàng tìm kiếm khách hàng, bao phủ thị trường.
Cuối cùng, cơng ty phải nhanh chĩng thúc đẩy cơng tác sửa sang nội thất của cửa hàng phân phối sản phẩm của cơng ty. Với thời gian sử dụng gần 20 năm, cửa hàng đã cĩ những dấu hiệu xuống cấp và khĩ thu hút khách hàng bởi diện mạo của nĩ. Cơng ty đã cĩ dự án cải tạo và nâng cấp cửa hàng nhưng vẫn chưa xác định thời gian cụ thể sẽ thực hiện. Đây là một họat động cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nên phải được xúc tiến thực hiện nhanh.
Kênh phân phối gián tiếp
Kênh phân phối gián tiếp hiện nay của cơng ty Cổ phần Dệt may Huế bao gồm một số trung gian ở thành phố Huế và chủ yếu là các cơng ty Dệt May thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam.
Ở địa bàn thành phố Huế, cơng ty chỉ mới cĩ hai trung gian phân phối đĩ là siêu thị Thuận Thành Mart và cơng ty TNHH Huế Thành. Với sự cạnh tranh lớn từ các siêu thị mạnh khác như Co.op Mart và BigC, doanh thu bán hàng, đặc biệt là doanh thu về sản phẩm may mặc của hai trung gian phân phối này đang giảm dần. Địa bàn thành phố Huế là “sân nhà” của cơng ty Dệt May Huế, bởi vậy cơng ty nên cĩ những phương thức đẩy mạnh tiêu thụ trước tiên ở thành phố Huế.
Theo thơng tin, cơng ty đã tiếp cận với siêu thị BigC nhưng những quy định về thời gian giao hàng của BigC là một trở ngại lớn mà cơng ty chưa vượt qua được. BigC là một siêu thị hoạt động rất chuyên nghiệp, và nếu đơn hàng khơng giao đúng thời hạn thì số tiền phạt mà cơng ty phải trả tương đối lớn. Trong khi đĩ, dây chuyền sản xuất sản phẩm may mặc đang cịn bị động, tùy thuộc vào các đơn hàng xuất khẩu
nên cơng ty chưa thể ký hợp đồng cung ứng cho các siêu thị lớn. Vì thế, trước mắt cơng ty phải giải quyết các vấn đề về dây chuyền sản phẩm (như đã phân tích ở yếu tố sản phẩm) để tận dụng được những hệ thống phân phối lớn này. Khi tận dụng được nguồn lực này, ngoại trừ sản phẩm may mặc của cơng ty được phân phối rộng khắp đất nước thơng qua chuỗi phân phối của trung gian, mà hình thức thanh tốn tín dụng của các trung gian loại này cĩ lợi hơn cho doanh nghiệp. Cơng ty cịn chuyển giao rủi ro tiêu thụ cho trung gian phân phối.
3.2.4. Yếu tố xúc tiến bán hàng
Những giải pháp để tăng cường chính sách Marketing cho yếu tố này bao gồm những nội dung sau:
Quảng cáo
Theo khách hàng, kênh thơng tin để quảng cáo hiệu quả nhất là truyền hình (kết quả điều tra câu Q10 – bảng hỏi khách hàng cá nhân). Bên cạnh đĩ, các hình thức quảng cáo qua báo, tạp chí cũng rất thu hút người tiêu dùng. Do đĩ trong thời gian tới, cơng ty nên xây dựng các chương trình quảng cáo để sử dụng các kênh thơng tin này hiệu quả hơn.
Cơng ty cĩ thể mời các tổ chức, cơng ty truyền thơng, truyền hình thực hiện các phĩng sự, phim tài liệu về cơng ty, hoặc các thơng báo về các chương trình khuyến mãi đang cĩ để khách hàng biết đến. Sản phẩm của cơng ty khơng nhắm vào thị phần cĩ thu nhập cao, chú trọng đến tính thời trang nhiều nên khơng cần phải sử dụng người mẫu cĩ tên tuổi.
Khuyến mại
Hiện nay số khách hàng cá nhân cảm thấy dưới mức bình thường đối với hoạt động khuyến mãi của cơng ty cĩ thể phân làm hai loại:
- Nhĩm khách hàng khơng biết thơng tin về các hoạt động khuyến mãi của cơng ty. Để giải quyết vấn đề này, cơng ty cĩ thể thực hiện các chương trình thơng báo trên truyền hình, hoặc trên các phương tiện thơng tin khác cĩ mức độ quan tâm lớn của người tiêu dùng như báo chí, tờ rơi. Đơn giản hơn, cơng ty cĩ thể treo pano, áp phích ngay trước cửa hàng để thu hút sự chú ý của người đi đường.
- Nhĩm khách hàng đã biết đến các hoạt động khuyến mãi của cơng ty nhưng vẫn đánh giá thấp. Cơng ty nên cĩ nhiều chương trình khác nhau, thay đổi trong các giai đoạn để tăng tính hấp dẫn và thu hút khách hàng. Hiện nay chỉ cĩ hình thức giảm giá trực tiếp khi mua sản phẩm trong thời gian khuyến mãi, cơng ty cĩ thể đưa ra các hình thức như mua hàng đến giá trị nào đĩ thì được tặng sản phẩm may mặc của cơng ty, hoặc cơng ty đặt hàng các sản phẩm tiện dụng như sổ tay, bút viết…cĩ in biểu tượng của cơng ty để tặng cho khách hàng. Cơng ty cũng cĩ thể làm các thẻ tích lũy điểm để tăng tính trung thành của khách hàng đối với sản phẩm.
Hội chợ triển lãm
Từ trước đến nay, cơng ty đã từng tham gia rất nhiều hội chợ triển lãm mang tính địa phương, khu vực và tồn quốc. Cơng ty nên tiếp nhận thơng tin một cách chủ động hơn để chuẩn bị hồ sơ cũng như các điều kiện tham gia chu đáo nhất nhằm tận dụng và phát huy cơ hội mở rộng thị trường, giới thiệu, quảng bá sản phẩm và cơng ty đến đơng đảo khách hàng và các đối tượng cĩ liên quan khác. Theo kết quả điều tra, hội chợ triển lãm là một trong những hình thức xúc tiến bán hàng gây được sự chú ý và tác động nhiều đến khách hàng. Tuy nhiên, cơng ty phải lựa chọn các hội chợ phù hợp với sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như khách hàng của các hội chợ để cĩ kết quả tốt, khơng lãng phí đầu tư.
Quan hệ cơng chúng và tuyên truyền
Thời gian qua cơng ty đã bước đầu xây dựng các hoạt động cơng chúng và tuyên truyền. Gian đoạn tiếp theo cơng ty nên phát huy những hoạt động PR mình đã thực hiện tốt. Tuy nhiên, bên cạnh việc thực hiện, cơng ty cĩ thể tác động để khách hàng biết đến nhiều hơn những hoạt động đĩ. Cơng ty cĩ thể tổ chức cuộc thi thiết kế mẫu mã cho sản phẩm hoặc tập trung ý tưởng về sản phẩm trong tồn bộ cơng ty để tận dụng nguồn nhân lực hơn 2500 người, đồng thời tạo sân chơi văn hĩa, tạo mơi trường làm việc thoải mái trong doanh nghiệp.
Ngồi ra, cơng ty cũng nên giữ vững và phát huy các mối quan hệ tốt đẹp với các đối tượng cơng chúng như báo, đài, các tổ chức kinh tế, các hiệp hội ngành nghề… để thơng qua đĩ để khuếch trương uy tín, hình ảnh của cơng ty.
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận
Mặc dù vẫn cịn nhiều hạn chế nhất định nhưng luận văn cũng đã hồn thành với nội dung chính đã được giải quyết như sau:
1. Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế là một trong những cơng ty Dệt May cĩ lịch sử phát triển lâu đời trên địa bàn. Trong những năm vừa qua, dù gặp nhiều khĩ khăn nhưng cơng ty vẫn kinh doanh cĩ hiệu quả, là đơn vị đi đầu trong nộp ngân sách cho nhà nước, đã gĩp phần lớn trong việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Tuy bước vào mảng thị trường sản phẩm may mặc chưa lâu nhưng bằng sự năng động, nhạy bén của lãnh đạo và sự nỗ lực của tập thể cán bộ, cơng nhân, cơng ty đã bước đầu chứng tỏ được khả năng của mình và được khách hàng cơng nhận.
2. Lĩnh vực Marketing của cơng ty về mặt hàng may mặc cịn nhiều hạn chế. Các nỗ lực marketing của cơng ty chỉ xuất hiện lẫn trong các hoạt động kinh doanh, chưa cĩ tính hệ thống, chưa thật sự xuất phát từ thị trường, từ khách hàng. Đội ngũ cán bộ làm marketing cịn ít về số lượng và chưa cĩ nhiều kinh nghiệm (2 người). Cơng tác Marketing cịn rời rạc và bị động nên chưa tận dụng được tối đa những thế mạnh của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Dấu hiệu tích cực đĩ là tuy hoạt động Marketing hiện nay của cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế và nhược điểm nhưng cơng ty đã thấy được tầm quan trọng của nĩ và đã bắt đầu tập trung đầu tư cho hoạt động này.
3. Luận văn cũng đã mạnh dạn nêu một số giải pháp cơ bản mà cơng ty cần thực hiện để thực hiện tốt hơn các chương trình marketing-mix đã được xây dựng.
Những vấn đề được nghiên cứu và xây dựng trong đề tài này sẽ khơng đánh giá hết được tất cả những nỗ lực marketing mà cơng ty đang theo đuổi. Những giải pháp được đề xuất chắc chắn chưa thể là hồn tồn ưu việt. Do giới hạn về thời gian và trình độ, chúng tơi chỉ hy vọng rằng thơng qua những kết quả thực hiện được trong đề tài này,