5. Phạm vi nghiên cứu
2.2.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm may mặc qua các năm
Kết quả tiêu thụ hàng may mặc qua các năm 2007 – 2009 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Doanh thu tiêu thụ hàng may mặc của cơng ty Cở phần Dệt May Huế qua các năm 2007 – 2009
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
So sánh
2008/2007 2009/2008
Giá trị % Giá trị %
Doanh thu 6.112,27 1.602,08 2.483,11 -4510,18 -73,79 881,03 54,99
1. Bán trực tiếp 964,64 714,85 476,70 -249,79 -25,89 -238,15 -33,32
2. Đại lý Huế Thành
(Thuận Thành 1) 17,64 75,63 14,05 57,99 328,7 -61,58 -81,42
3. TT Mart
(Thuận Thành 2) 34,97 19,77 20,04 -15,20 -43,46 0,27 1,367
4. Vinatex 264,14 526,31 866,46 262,17 99,25 340,15 64,63
5. Khác 4.830,88 265,53 1.105,86 -4565,35 -94,5 840,34 316,5
(Nguồn: Phịng tài vụ cơng ty CP Dệt May Huế)
Qua bảng 4 ta nhận thấy doanh thu về mặt hàng may mặc của cơng ty đã có sự thay đởi lớn trong 3 năm vừa qua. Năm 2007 là năm đạt doanh thu tiêu thụ cao nhất (hơn 6 tỷ đờng). Đạt được điều này là do Cơng ty đã ký kết được hợp đờng bán sản phẩm có giá trị hơn 4 tỷ đờng với cơng ty thời trang TMG (thành phớ Hờ Chí Minh) vào năm 2007. Trong các năm 2008 và 2009, hợp đờng với TMG chấm dứt khiến cho doanh thu của cơng ty giảm mạnh, đờng thời sự xâm nhập của các siêu thị Co.op Mart (2008) và BigC (2009) vào thị trường Huế khiến cho sản phẩm của Cơng ty Cở phần Dệt May Huế đứng trước sự cạnh tranh mạnh mẽ và khớc liệt.
Tuy nhiên, doanh thu của cơng ty về sản phẩm may mặc vẫn có những dấu hiệu khởi sắc. Hàng gửi bán qua đại lý đã được người tiêu dùng bước đầu chấp nhận, doanh thu gửi bán qua trung gian phân phới chính như Vinatex hay Thuận Thành Mart đã bắt
đầu tăng trong những năm qua. Đại lý tại thị trường thành phố Huế của cơng ty là hai siêu thị Thuận Thành 1 và siêu thị Thuận Thành 2. Đại lý lớn phân phối hàng may mặc của cơng ty đi khắp thị trường nội địa là Cơng ty thời trang Thành phố Hồ Chí Minh (Vinatex). Vinatex hiện là cơng ty lớn nhất thuộc Tập đồn Dệt may Việt Nam đứng ra làm trung gian phân phối cho hầu hết các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam. Vinatex sẽ nhận hàng từ các cơng ty dệt may trong cả nước, và từ đĩ phân phối cho hệ thống siêu thị Vinatex cũng như các đại lý, cửa hàng đại diện của các doanh nghiệp dệt may. Điều đĩ đã đem lại nhiều lợi ích cũng như cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may cĩ chỗ đứng trên thị trường nội địa. Đại lý Vinatex ngày càng đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của cơng ty. Mức độ đĩng gĩp ngày càng tăng của Vinatex trong tổng doanh thu hàng may mặc của cơng ty đã chứng minh cho điều đĩ. (từ 264,14 triệu– chiếm 4,32% năm 2007 đến 866,46 triệu – chiếm 34,89% năm 2009)
Qua bảng ta nhận thấy, giá trị tuyệt đới và tương đới của doanh thu tăng hoặc giảm qua các năm là rất lớn và rất chênh lệch là dấu hiệu của sự phát triển chưa bền vững. Việc phát triển chưa ổn định về sản phẩm may mặc là kết quả của nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ sự thiếu hụt và kết hợp chưa nhịp nhàng các cơng tác Marketing – mix của cơng ty.